Quan sát hình 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực.
Quan sát hình 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực.
Toàn bộ bề mặt lục địa Nam Cực bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
Dựa vào hình 23.1, hình 23.2, và thông tin trong bài, em hãy cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình bề mặt châu Nam Cực.
- Đặc điểm nổi bật của địa hình bề mặt châu Nam Cực: Địa hình châu lục giống một cao nguyên băng khổng lồ cao ở trung tâm, thấp dần ra ngoài rìa lục địa. Ngoài ra còn có các băng thềm lục địa.
Đọc thông tin và quan sát hình 22.1, hình 22.4, hình 22.5, hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.
Đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực:
- Địa hình: độ cao trung bình lớn nhất trên Trái Đất. Đại bộ phận lãnh thổ bị băng bao phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
- Khoáng sản: giàu có (than, sắt, dầu mỏ).
- Khí hậu: lạnh nhất, nhiều gió bậc nhất và khô nhất trên Trái Đất.
- Thực vật rất nghèo nàn. Ven lục địa, trên các đảo và vùng biển xung quanh có nhiều loài động vật chịu được lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, chim biển, cá voi,…
Quan sát hình 41.1, nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ.
Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có ba phần:
- Hệ thống núi An-đet ở phía tây: cao và đồ sộ nhất châu Mĩ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
- Đồng bằng ở trung tâm : các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn (rộng và bằng phẳng nhất thế giới), La-pla-ta, Pam-pa.
- Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-ba, Bra-xin.
nêu vị trí địa lí,đặc điểm về khí hậu bề mặt lục dịađộng thực vật tài nguyên khoáng sản của châu nam cực
Tham khảo
+Khí hậu:
- Khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt
- Nhiệt độ quanh năm dưới 0°C, băng tuyết bao phủ quanh năm
- Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc của gió thường trên 60km/giờ
+Địa hình:
-Là một cao nguyên băng khổng lỏ, cao trung bình 2600m
-Băng bao phủ 98% diện tích lục địa
+)Thực vật:Không tồn tại
+)Động vật:
-có một số loài có khả năng chịu rét giỏi như chim cánh cụt,hải cầu , hải báo, các loài chim
biển.sống ven lục địa
+)Khoáng sản:
Than,sắt,đồng,dấu mỏ,...
- Vị trí, giới hạn: nằm ở cực Nam của Trái Đất. Gồm lục địa Nam Cực, các đảo ven lục địa
- Diện tích: 14,2 triệu km2km2- Khí hậu: đc gọi là " cực lạnh" của thế giới, nđộ thấp nhất ( - 94,5 oCoC), nằm trong vùng khí áp cao, có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Địa hình: toàn bộ lục địa Nam Cực đc bao phủ bởi băng tuyết, tạo thành các cao nguyên khổng lồ, thể tích băng: 35 triệu/ km2km2.
+ Ngày nay, do biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên khiến băng tuyết ở châu Nam Cực tan ra ngày càng nhanh.2. Tài nguyên, sinh vật:
* Sinh vật:
- Thực vật: ko có
- Động vật:
+ Phong phú: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, các loài chim và nguồn hải sản tôm, cá,.. sống ở ven lục địa và trên các đảo
+ Do con người đánh bắt quá mức dẫn đến cá voi xanh có nguy cơ tuyệt chủng- Con người: chủ yếu là các nhà nghiên cứu khoa học, vẫn chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
* Khoáng sản: phong phú, dồi dào: than đá, sắt, đồng, dầu khí,...
tham khảo !
+Khí hậu:
- Khí hậu lạnh lẽo và khắc nghiệt
- Nhiệt độ quanh năm dưới 0°C, băng tuyết bao phủ quanh năm
- Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc của gió thường trên 60km/giờ
+Địa hình:
-Là một cao nguyên băng khổng lỏ, cao trung bình 2600m
-Băng bao phủ 98% diện tích lục địa
+)Thực vật:Không tồn tại
+)Động vật:
-có một số loài có khả năng chịu rét giỏi như chim cánh cụt,hải cầu , hải báo, các loài chim
biển.sống ven lục địa
+)Khoáng sản:
Than,sắt,đồng,dấu mỏ,...
1.Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần:
Phía Tây:
Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.
Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.
Ở giữa:
Địa hình rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata
Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía Đông:
Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.
Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm.
2. So Sánh:
– Giống nhau :
-Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Nhớ tick mình nha!
Đọc thông tin và quan sát hình 9.2, hãy cho biết:
- Châu Phi giáp với các biển, đại dương nào?
- Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi.
- Các biển và đại dương mà châu Phi tiếp giáp:
+ Biển: Biển Địa Trung Hải, biển Đỏ.
+ Đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương
- Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi:
+ Vị trí địa lí: phần lục địa kéo dài từ khoảng 47o20’B đến 34o52’N. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo.
+ Hình dạng: dạng hình khối “mập mạp”, đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít các vịnh biển và bán đảo lớn.
+ Kích thước: diện tích khoảng 30,3 triệu km² (lớn thứ 3 thế giới).
Quan sát hình 52.2, cho biết đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa.
- Quan sát hình 52.2, nhận xét:
+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 20oC, tháng 7.
+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng -12oC, tháng 1.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 32oC.
+ Mùa mưa: tháng 5 đến tháng 10.
+ Mùa khô: tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
+ Tổng lượng mưa: 443mm.
- Từ đó, rút ra đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa: biên độ nhiệt trong năm lớn : mùa đông lạnh, nhiệt độ xuống dưới 0oC, ở nhiều nơi có tuyết rơi và sông ngòi có thời kì bị đóng băng; mưa quanh năm và lượng mưa nhỏ (từ 400 đến 600mm/năm).
Ý nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên nổi bật của Châu Nam Cực?
A. Nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
B. Khí hậu lạnh giá quanh năm, thực vật không thể tồn tại được.
C. Nằm trong khoảng từ Vòng Cực Nam đến Cực Nam, toàn bộ lục địa bị băng bao phủ.
D. Nơi thường xuyên có sóng thần xảy ra.
D. Nơi thường xuyên có sóng thần xảy ra
HT