Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho : hình 17, 18, 19, 20, 21)
Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho):
a) Bước 1. Vẽ đường tròn (O,1cm) và đường tròn (O,2cm).
Bước 2. Chia đường tròn (O;2crn) thành 6 cung bằng nhau bởi các điểm chia: O 1 ; O 2 ; O 3 ; O 4 ; O 5 ; O 6 .
Bước 3. Vẽ 6 đường tròn tương ứng.
b) Bước1. Vẽ hình vuông và hai đường chéo cắt nhau tại O.
Bước2. Vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.
Bước3. Tô màu như hình vẽ.
c) Bước 1. Vẽ đường tròn (O;2cm) rồi chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau bởi các điểm chia: O 1 ; O 2 ; O 3 ; O 4 ; O 5 ; O 6 .
Bước 2. Lấy 6 điểm đó là tâm vẽ các cung tròn (chỉ vẽ các cung là giao của đường tròn thứ hai với đường tròn (O;2 cm).
Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho):
a) Bước 1. Vẽ đường tròn (O,1cm) và đường tròn (O,2 cm).
Bước 2. Chia đường tròn (O;2crn) thành 6 cung bằng nhau bởi các điểm chia: O 1 , O 2 , O 3 , O 4 , O 5 , O 6
Bước 3. Vẽ 6 đường tròn tương ứng.
b) Bước 1. Vẽ hình vuông và hai đường chéo cắt nhau tại O.
Bước 2. Vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.
Bước 3. Tô màu như hình vẽ.
c) Bước 1. Vẽ đường tròn (O;2cm) rồi chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau bởi các điểm chia: O 1 , O 2 , O 3 , O 4 , O 5 , O 6
Bước 2. Lấy 6 điểm đó là tâm vẽ các cung tròn (chỉ vẽ các cung là giao của đường tròn thứ hai với đường tròn (O;2 cm).
Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho).
a)
+ Vẽ đường tròn bán kính 1,2cm.
+ Vẽ một đường kính của đường tròn.
+ Xác định trung điểm của hai bán kính. Vẽ hai cung tròn có bán kính bằng một nửa bán kính của đường tròn ban đầu.
+ Tô màu như hình vẽ.
b) Trước hết vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của hai đường chéo làm tâm vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.
c)
+ Vẽ đường tròn có bán kính bằng
+ Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau bằng cách vẽ các đường kính tạo với nhau 1 góc 600.
+ Kéo dài các đường kính, trên các đường kéo dài đó lấy các điểm sao cho độ dài đoạn thẳng từ tâm đến các điểm đó bằng hai lần bán kính đường tròn.
+ Vẽ các đường tròn tâm là các điểm vừa lấy, bán kính bằng bán kính đường tròn ban đầu.
+ Dùng bút nét to vẽ lại các cung tròn được tô đậm như hình dưới
d) + Vẽ đường tròn đường kính … và chia thành 6 phần bằng nhau như phần c)
+ Nối các đoạn thẳng như hình vẽ.
+ Xác định trung điểm các đoạn thẳng vừa vẽ để làm tâm đường tròn.
+ Vẽ các nửa đường tròn.
Vẽ lại các hình sau (cho đúng kích thước như hình đã cho).
Sử dụng các dụng cụ để vẽ lại các hình như trên
Vẽ lại cách hình sau (đúng kích thước như hình đã cho) :
Hướng dẫn vẽ:
a) Trước hết vẽ đường tròn bán kính 1.2 cm rồi vẽ đường kình của đường tròn. Trên hai nửa mặt phẳng bờ đối nhau là đường kính vẽ hai nửa đường tròn có đường kính lần lượt là đoạn nối tâm tới một đầu của đường kính vừa vẽ. Sau cùng tô màu như hình vẽ.
b) Trước hết, vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của hai đường chéo làm tâm vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.
c) Trước hết vẽ đường tròn ở chính giữa có bán kình R. Vẽ một đường tròn phụ trùng với tâm đường tròn vừa vẽ, bán kính 2 R. Trên đường tròn phụ, vẽ liên tiếp 6 dây, mỗi dây có độ dài 2R .Sau đó vẽ sáu đường tròn có tâm là mút của mỗi dây.
d) Vẽ đường tròn bán kính R bằng bán kình của đường tròn ở chính giữa. Vẽ liên tiếp sáu dây, mỗi dây dài R. Vẽ sáu nửa đường tròn ra phía ngoài của đường tròn vừa vẽ mỗi nửa đường tròn có đường kính là mỗi dây.
Sách Giáo Khoa
Cách vẽ:
Hình a) Trước hết vẽ đường tròn bán kính 1,2 cm rồi vẽ đường kính của đường tròn. Trên hai nửa mặt phẳng bờ đối nhau là đường kính vẽ hai nửa đường tròn có đường kính lần lượt là đoạn nối tâm tới một đầu của đường kính vừa vẽ. Sau cùng tô màu như hình vẽ.
Hình b) Trước hết, vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của hai đường chéo làm tâm vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.
Một hình hộp chữ nhật có các kích thước như hình vẽ. Để xếp kín hình hộp đã cho bằng các hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 8cm, rộng 6cm, cao 4cm thì số hình hộp cần phải có là:
A. 125
B. 100
C.50
D.25
Hãy chọn kết quả đúng
Vì kích thước hình hộp chữ nhật nhỏ là ước của kích thước hình hộp chủ nhật lớn nên số hình hộp chữ nhật nhỏ xếp kín hình hộp chữ nhật lớn là 125.
Vậy chọn đáp án A.
Câu 21: Sơ đồ mạch điện là gì? |
A. Là ảnh chụp mạch điện thật.
B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 23: Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ:
A. Làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện.
B. Làm dung dịch nóng lên.
C. Làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
D. Làm cho thỏi than nối cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng.
Câu 24: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?
A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh.
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
Câu 25: Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.
Câu 26: Để phân loại sắt vụn an toàn, nhanh chóng, trong các khu công nghiệp người ta dùng
cần cẩu điện. Vậy cần cẩu điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng sinh lý. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng phát sáng.
Câu 27: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm nóng dây dẫn. B. Hút các vụn giấy.
C. Làm quay kim nam châm. D. Làm tê liệt thần kinh.
Câu 28: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Tivi)
Câu 29: Nam châm điện có thể hút:
A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt.
C. Các vụn nhôm. D. Các vụn nhựa xốp
Câu 30: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể:
A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập.
C. Thần kinh bị tê liệt. D. Cả A, B và C.
Câu 31: Vật bị nhiễm điện là vật:
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 32: Dòng điện trong kim loại là
A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 33: Tác dụng của nguồn điện là gì?
A. Làm cho các điện tích trong thiết bị sử dụng điện chuyển động.
B. Làm cho một vật nóng lên.
C. Cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị sử dụng điện hoạt động.
D. Tạo ra một mạch điện.
Câu 34: Hãy cho biết: Dòng điện cung cấp bởi pin hoặc ắc quy là?
A. Dòng điện một chiều.
B. Dòng điện một chiều hay xoay chiều là tùy vào từng loại pin, ắc quy.
C. Dòng điện xoay chiều.
D. Dòng điện luôn có cường độ rất lớn.
Câu 21: Sơ đồ mạch điện là gì? |
A. Là ảnh chụp mạch điện thật.
B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 23: Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ:
A. Làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện.
B. Làm dung dịch nóng lên.
C. Làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
D. Làm cho thỏi than nối cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng.
Câu 24: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ?
A. Mảnh nilon được cọ xát mạnh.
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
Câu 25: Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt và tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.
Câu 26: Để phân loại sắt vụn an toàn, nhanh chóng, trong các khu công nghiệp người ta dùng
cần cẩu điện. Vậy cần cẩu điện hoạt động nhờ tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng sinh lý. B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng phát sáng.
Câu 27: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm nóng dây dẫn. B. Hút các vụn giấy.
C. Làm quay kim nam châm. D. Làm tê liệt thần kinh.
Câu 28: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Máy bơm nước. B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện. D. Máy thu hình (Tivi)
Câu 29: Nam châm điện có thể hút:
A. Các vụn giấy. B. Các vụn sắt.
C. Các vụn nhôm. D. Các vụn nhựa xốp
Câu 30: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể:
A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập.
C. Thần kinh bị tê liệt. D. Cả A, B và C
Vẽ lại hình tạo bởi các cung tròn dưới đây với tâm lần lượt là B, C, D, A theo đúng kích thước đã cho (cạnh hình vuông ABCD dài 1cm). Nêu cách vẽ đường xoắn AEFGH. Tính độ dài đường xoắn đó.
Hình 55
Cách vẽ:
Kiến thức áp dụng
+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d