bãi cát dài như.........
Câu thơ “Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!/ Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Điệp ngữ
B. Câu hỏi tu từ
C. Hoán dụ
D. Đáp án A và B
Đáp án:
Nghệ thuật:
- Điệp ngữ “bãi cát dài”
- Câu hỏi tu từ: “tính sao đây?”
Tác dụng : nhấn mạnh bãi cát mênh mông, vô tận. Câu hỏi tu từ cũng là câu cảm thán thể hiện tâm trạng băn khoăn, day dứt giữa việc đi tiếp hay dừng lại.
Đáp án: D
Trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát, hình ảnh bãi cát dài mang ý nghĩa biểu tượng cho điều gì?
A. Bãi cát thực mênh mông, xa xôi
B. Con đường đầy khó khăn mà con người phải vượt qua để đi đến đích. Muốn tìm được chân lí, tìm được cái đích thực có ý nghĩa cho cuộc đời, con người ta phải trải qua vô vàn khó khăn, thử thách.
C. Cát xuất hiện ở những nơi tác giả đi qua, tượng trưng cho sự nghèo khổ của nhân dân.
D. Đáp án A và B
Hình ảnh “bãi cát dài” biểu tượng cho con đường đầy khó khăn mà con người phải vượt qua để đi đến đích. Muốn tìm được chân lí, tìm được cái đích thực có ý nghĩa cho cuộc đời, con người ta phải trải qua vô vàn khó khăn, thử thách.
Đáp án cần chọn là: B
Hai câu: “Bãi cát đã dài, hút tầm mắt con người rồi, lại còn chói nắng tạo mộ
h thật kì vĩ, rực rỡ. Bãi cát chói nắng – chắc nhiều người đã biết, trong cát ẩn c
u những hạt thủy tinh, pha lê lấp lánh.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
. Liên kết câu bằng từ ngữ nối và bằng cách thay thế từ ngữ.
. Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
. Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
. Liên kết câu bằng từ ngữ nối.
Mình cần gấp trc 5 phút ạ
Hình ảnh người đi trên bãi cát được tác giả miêu tả như thế nào?
A. Vất vả, khó nhọc, gian truân
B. Không gian đường xa, bị bao vây bởi núi sông, biển
C. Mặt trời lặn rồi vẫn còn đi
D. Tất cả các đáp án trên
Hình ảnh người đi trên bãi cát:
+ Đi một bước như lùi một bước: nỗi vất vả khó nhọc
+ Không gian đường xa, bị bao vây bởi núi sông, biển
+ Thời gian: Mặt trời lặn vẫn còn đi
+ Nước mắt rơi: khó nhọc, gian truân
=> Cảnh con đường đi xa xôi mờ mịt, đó cũng chính là con đường đời, con đường đi đến danh lợi của kẻ sĩ. Người đi trên con đường đó, trầy trật khó khăn, đi tất tả, vội vã không kể thời gian, đi với tâm trạng mệt mỏi, chán chường.
Đáp án cần chọn là: D
Nước ta có số bãi cát rộng dài, đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch là:
A. Trên 100 bãi cát.
B. Trên 1000 bãi cát.
C. Trên 120 bãi cát.
D. Trên 1200 bãi cát.
Trả lời: Nước ta có số bãi cát rộng dài, đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch là: 120 bãi cát.
Chọn: C.
Câu 1. Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu:
“Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực của gió. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim. Gió bắn rát từng chập. Chốc chốc gió ngừng trong tích tắc như thay băng đạn, thì đầu cổ lại bật lên khi gió giật. Gió liên thanh quạt lia lịa vào gối vào ngang thắt lưng, đẩy cả người chạy theo luồng cát mà bạt ra phía sát bờ biển cảu một bãi dài ba ngàn thước, rộng chừng trăm thước.”
(SGK Ngữ văn 6, NXB Giáo dục)
a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu thể loại của văn bản đó.
b. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 hình ảnh so sánh có trong đoạn trích trên.
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong những câu sau:
a. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim.b. Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực của gió.Đây là câu trả lời của em:
a. Câu sau sử dụng biện pháp tu từ so sánh: Hình ảnh trong câu hiện lên rất là sinh động. Làm cho chúng ta thấy phần nào cho thấy sự khốc liệt, mạnh mẽ của viên cát tác động vào má. Cho thấy một sự bàng hoàng khủng khiếp, có gì đó hơi ghê sợ ở những người đọc, người nghe trước tác động của viên cát.
b. Câu sau sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: Gió ở đây giống như con người, giúp hình ảnh của câu văn thêm giàu sức tạo hình. Làm cho phần nào thấy sự khốc liệt của trận địa cách cung bãi cát.
a) Biện pháp tu từ : so sánh
Tác dụng : giúp người đọc cảm nhận được sự khốc liệt của viên cát bắn vào má và sự ghê rợn của viên cát đồng thời làm cho câu văn trở nên sinh động
b) Biện pháp tu từ : nhân hóa
Tác dụng : cho thấy sự kinh khủng của trận địa và khiến cho câu văn trở nên sống động hơn
Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong những câu sau:
a. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim.
b. Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực của gió.
a. Biện pháp tu từ so sánh: Tác giả so sánh mỗi viên cát bắn vào như một viên đạn.
=> Hình ảnh trở nên đặc sắc, thể hiện sự khốc liệt, mạnh mẽ, giống như cảnh tượng của một cuộc chiến trường.
b. Biện pháp tu từ nhân hóa: Gió giống như con người, bài binh bố trận một trận địa vô cùng khốc liệt.
=> Làm cho thiên nhiên hiện lên sinh động, có hơi thở, linh hồn như một con người. Qua đó cũng giúp văn bản trở nên sinh động, hấp dẫn và nhấn mạnh sự khốc liệt của cơn bão.
Câu nào dưới đây không phải là câu ghép .
a. Cát càng mịn , biển càng trong
b. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát , bọt tung trắng xoá
c. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát , tung bọt trắng xoá
Câu nào dưới đây không phải là câu ghép .
a. Cát càng mịn , biển càng trong
b. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát , bọt tung trắng xoá
c. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát , tung bọt trắng xoá
học tốt
câu c bạn nhé
hok tốt!
Trên một bãi cát dài vắng lặng có một người đi bộ. Tại sao khi quay đầu nhìn lại anh ta ko thấy dấu chân của mình
Vì anh ta đi lùi về phía sau .