HÀNH ĐỘNG NÓI VÀ PHÂN LOẠI MỤC ĐÍCH NÓI GIỐNG VÀ KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO
CÂU HỎI SOẠN BÀI “CHIẾN THẮNG MTAO M XÂY”
(Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên)
3. Câu 3. Câu nói và hành động của đông đảo nô lệ về việc thắng thua của hai tù trưởng thể hiện tình cảm, thái độ của họ như thế nào đối với mục đích cuộc chiến đấu và người anh hùng sử thi?
giúp mik vs ah help
Tham khảo:
– Lời nói của dân làng: “Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!
– Hành động của dân làng: Đoàn người đông như bày cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối, đồng thuận đi theo Đăm Săn.
⇒ Cộng đồng người người nô lệ coi trọng mục đích chính nghĩa của Đăm Săn khi giao chiến với Mtao Mxây, những hành động và lời nói của dân làng còn thể hiện niềm yêu mến, tôn sung đối với người anh hùng sử thi.
Ngày nay, loại văn bản nào có mục đích và nội dung tương tự hịch? Theo em, khi nào thì người ta viết loại văn bản như thế?
- Ngày nay, loại văn bản có mục đích và nội dung tương tự hịch: “Lời kêt gọi toàn quốc kháng chiến” – Chủ tịch Hồ Chí Minh,…
- Theo em, khi người ta có mục đích muốn truyền tải rộng rãi tới người đọc thì họ viết loại văn bản như thế.
Tham khảo!
- Ngày nay, loại văn bản có mục đích và nội dung tương tự hịch: “Lời kêt gọi toàn quốc kháng chiến” – Chủ tịch Hồ Chí Minh,…
- Theo em, khi người ta có mục đích muốn truyền tải rộng rãi tới người đọc thì họ viết loại văn bản như thế.
Nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa được tác giả khắc họa như thế nào? Hãy liệt kê những đặc điểm của hai nhân vật này (dáng vẻ bên ngoài, suy nghĩ, sở thích, lời nói và hành động)
Đôn Ki-hô-tê | Xan-chô Pan-xa | |
Xuất thân | Quý tộc nghèo | Nông dân |
Dáng vẻ | Gầy gò, cao lênh khênh | Béo lùn |
Trang bị | Một con ngựa còm, mũ, áo, giáp đều bằng sắt đã han rỉ | Một con lừa thấp lè tè, một túi thức ăn, một bầu rượu |
Mục đích | Làm hiệp sĩ, trừ gian tà, cứu người lương thiện | Làm giám mã, mong hưởng chiến lợi phẩm để làm giàu |
Tính cách | Dũng cảm | Thật thà |
Suy nghĩ | Viển vông xa vời thực tế | Tỉnh táo, thực dụng |
Nhân vật chính là ai? Nhân vật ấy được nhà văn miêu tả ở những phương diện nào (ngoại hình, lời nói, hành động, tâm trạng và mối quan hệ với các nhân vật khác,…)?
- Nhân vật chính trong văn bản chính là người kể chuyện xưng tôi.
- Nhân vật tôi được miêu tả qua các phương diện:
+ Tôi là một chú bé chuẩn bị bước vào lớp 1.
+ Cảm xúc: ngày đầu tiên đi học đã khiến trong tôi nảy nở nhiều cảm xúc khó tả (náo nức, lạ lẫm, sợ hãi,...)
+ Suy nghĩ: tôi được miêu tả qua dòng hồi tưởng với những suy nghĩ đúng với lứa tuổi (những suy nghĩ lạ lẫm, lo sợ trong ngày đầu tiên đi học).
+ Hành động, lời nói: Cẩn thận nâng niu mấy quyển sách, xin mẹ được cầm bút thước, viết dòng chữ đầu tiên,...
giải thích chọn phối là gì? hãy lấy VD về chọn phối cùng giống và khác giống ?
nêu mục đích chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? ở địa phương em hay dùng những cách nào ? làm ơn giúp mik nha
Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống.
*Chế biến thức ăn:
– Làm tăng mùi vị
– Tăng tính ngon miệng
– Dễ tiêu hóa
– Làm giảm bớt khối lượng
– Giảm độ thô cứng
– Khử bỏ chất độc hại.
* Dự trữ thức ăn: nằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
- Cắt ngắn
- Nghiền nhỏ
- Sử lý nhiệt
- Ủ men
- Hỗn hợp
- Đường hóa tinh bột
- Kiềm hóa rơm rạ
2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:
- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy
- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh
*Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
- Ví dụ: Phối lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ là phối cùng giống, Phối gà trống giống Rốt với gà mái giống Ri là phối khác giống
*Chế biến thức ăn:
– Làm tăng mùi vị
– Tăng tính ngon miệng
– Dễ tiêu hóa
– Làm giảm bớt khối lượng
– Giảm độ thô cứng
– Khử bỏ chất độc hại.
* Dự trữ thức ăn: nằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
- Cắt ngắn
- Nghiền nhỏ
- Sử lý nhiệt
- Ủ men
- Hỗn hợp
- Đường hóa tinh bột
- Kiềm hóa rơm rạ
2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:
- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy
- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh
Long viết số 66 vào bảng con rồi đưa cho Lâm và nói:" Đố bạn 66 cộng với 33 thì được bao nhiêu?". Lâm không nói gì mà cầm chiếc bảng Long vừa giơ lên cho Long xem. Long gật đầu vì đã hiểu ý Lâm.
Các bạn có biết Long đã hiểu hành động của Lâm như thế nào?
thực ra lâm cầm ngược bảng tức là lâm nói số 99 đó vì 66+ 33=99 mà 66 xoay 180 độ thì là 99 mà
Đọc bài : Những hạt thóc giống và trả lời các câu hỏi sau:
1.Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
2. Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế ?
3. Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
4. Theo em, vì sao người trung thực gọi là đáng quý ?
Trả lời:
Câu 1. Nhà vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
Câu 2. Để tìm được người như thế, nhà vua đã phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã được luộc kĩ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi báu, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Câu 3. Khác với mọi người, chú bé Chôm đã dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị nhà vua trừng phạt.
Câu 4. Người trung thực là người đáng quý vì họ bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình và nói dối làm hỏng việc chung. Người trung thực sẽ thích nghe nói thật, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, do đó sẽ làm được nhiều điều ích nước lợi dân.
1. nhà vua chọn người trung thực và dũng cảm để truyền ngôi
2. nhà vua cho người luộc kĩ thóc rồi phát thóc cho dân
3. Chôm trung thực và dũng cảm nói với vua là thóc không lên nổi còn mọi người thì không
4. vì trung thực là đức tính quý giá nhất của con người
*Sinh 7:
1/ Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức :
A. Tái sinh B. Thụ tinh C. Mọc chồi D.Tái sinh và mọc chồi
2/ Dinh dưỡng của sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?
3/ Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất
*Địa 7:
Những điểm khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi .
1C;2trung sot ret chui vao roi pha vo, trung kiet li an luon;3vi no soi dat len, can ko bat chung do
k nha
1/ C. Mọc chồi
2/ Trùng sốt rét và trùng kiết lị đều lấy chất dinh dưỡng (chất nguyên sinh) từ hồng cầu. Nhưng khác nhau là trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị ăn hồng cầu
3/ Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
Cách bảo vệ giun:
Bảo vệ môi trường đất
Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
kKông giết hại giun đất một cách vô tổ chức
4/ Sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi:
Sản xuất cây công nghiệp được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá, nhằm mục đích xuất khẩu. Các đồn điền thuộc sở hữu của các công ty tư bản nước ngoài, tổ chức sản xuất theo quy mô lớn.
Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy là chủ yếu, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón,dựa vào sức người năng suất thấp, không đáp ứng được nhu cầu.
Cho biết trong những câu sau, câu nào là nói quá, câu nào là nói khoác. Từ đó, nêu sự khác nhau giữa nói khoác và nói quá.
a. Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
(Ca dao)
b. Trời nóng quá, mồi hôi nhỏ xuống ướt sũng cả sàn nhà
c. Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn có nửa gang
(Ca dao)
d. Bài văn này tôi chỉ làm vèo trong năm phút, thế mà vẫn biết được ba trang
- Những câu sử dụng biện pháp tu từ nói quá: (a), (b), (c).
- Câu nói khoác: (d).
- Sự khác nhau giữa nói khoác và nói quá:
+ Giống nhau: phóng đại về mức độ, quy mô, tính chất của sự việc.
+ Khác nhau:
* Nói quá: dựa trên cơ sở có thật, có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
* Nói khoác: dựa trên cơ sở không có thật, có tác dụng gây cười. Trong một số trường hợp, có tác dụng tiêu cực nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thật.