Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
ND
13 tháng 10 2023 lúc 16:33

Nhân vật lịch sử thời Lê sơ mà tôi yêu thích là Nguyễn Trãi. Ông là một nhà văn, nhà triết học và chính trị gia xuất sắc của Việt Nam thế kỷ 15. Với bút danh "Toản Trạch", Nguyễn Trãi đã để lại nhiều tác phẩm văn học quan trọng và có ảnh hưởng sâu sắc trong lịch sử văn chương Việt Nam. Ông cũng là một nhà cách mạng kiên cường, đã đóng góp quan trọng vào công cuộc kháng chiến chống lại xâm lược của quân Minh. Tài năng, tri thức và lòng yêu nước mãnh liệt của Nguyễn Trãi đã trở thành nguồn cảm hứng không chỉ cho thế hệ đương thời mà còn cho những người sau này.

Bình luận (0)
AB
Xem chi tiết
OY
3 tháng 10 2021 lúc 19:21

Tham khảo

 

Trong truyền thuyết Thánh Gióng, nhân vật Thánh Gióng là biểu tượng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Nơi chôn rau cắt rốn của Gióng là một nơi nghèo khó, là con của một người nông dân bình thường. Khi nghe sứ giả rao tìm người tài cứu nước, tiếng nói đầu tiên của cậu là đòi đi đánh giặc điều đó cho thấy tinh thần yêu nước mạnh mẽ của các thế hệ dù là già hay trẻ đều có một chí vững vàng là bảo vệ tổ quốc. Và chàng được bà con góp gạo nuôi lớn nên sức mạnh của chàng cũng chính là sức mạnh của toàn dân . Thánh Gióng không chỉ đánh giặc bằng roi sắt mà chàng còn sử dụng vũ khí thô sơ là cây tre. Truyền thuyết cũng như một thực tế khẳng định rằng ta không chỉ sử dụng vũ khí hiện đại đánh giặc mà ta có thể bất cứ thứ gì có thể làm vũ khí đều có thể được. Qua đó đã cho em hiểu được nguồn gốc của vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. Và làm thế nào để thể hiện tình yêu nước sâu sắc của nhân dân ta trong thời kì chiến đấu.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
26 tháng 11 2023 lúc 13:42

1.

- Câu chuyện kể về anh Kim Đồng.

- Mở đầu: Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. 

- Diễn biến: 

+ Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.

+ Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. 

+ Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. 

+ Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ. 

+ Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo. 

- Kết thúc: Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.

- Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.

- Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2.

- Mở bài: Để có một đất nước không có chiến tranh, bộ đội và các chiến sĩ, các vị anh hùng của dân tộc đã phải đổ máu để dành lại tự do. Trong những người chiến sĩ dũng cảm đó, có trẻ nhỏ, có thiếu niên, có người trưởng thành. Và một trong những người anh hùng nhỏ tuổi mà em rất ngưỡng mộ, đó là anh Kim Đồng.

- Thân bài: 

+ Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”.

Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo. 

+ Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.

+ Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

- Kết bài: Anh Kim Đồng xứng đáng là một người anh hùng. Một người chết cho đân tộc, đã dâng cả đời mình để cứu lấy sự hoà bình, ấm no. Anh sẽ luôn sống mãi trong tâm trí của mỗi người theo năm tháng không bao giờ phai.
3. Em tiến hành góp ý cho dàn ý của bạn và chỉnh sửa dàn ý nếu có.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
LD
11 tháng 5 2018 lúc 3:14
A B
- Quang Trung - Đại phá quân Thanh
- Lê lợi - Khởi nghĩa Lam
- Nguyễn Trãi - Quốc âm thi tập
- Lê Thánh Tông - Hồng Đức quốc âm thi tập
- Ngô Sĩ Liên - Đại Việt sử kí toàn thư
Bình luận (0)
BA
8 tháng 12 2024 lúc 19:38

Dưới đây là cách chọn các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp với mối quan hệ giữa các nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử hoặc thành tựu khoa học:

Quang TrungĐại phá quân Thanh
(Quang Trung là người lãnh đạo cuộc đại phá quân Thanh trong chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa)

Lê LợiKhởi nghĩa Lam Sơn
(Lê Lợi là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh)

Nguyễn TrãiĐại Việt sử ký toàn thư
(Nguyễn Trãi là một trong những người tham gia biên soạn "Đại Việt sử ký toàn thư", một bộ sử về lịch sử Việt Nam)

Lê Thánh TôngHồng Đức quốc âm thi tập
(Lê Thánh Tông là vua của triều Lê, dưới triều đại ông có sự xuất hiện của "Hồng Đức quốc âm thi tập", một tác phẩm quan trọng về văn học và ngôn ngữ)

Ngô Sĩ LiênQuốc âm thi tập
(Ngô Sĩ Liên là người biên soạn "Quốc âm thi tập", một tác phẩm văn học mang tính chất lịch sử và văn hóa)

Mối quan hệ giữa các nhân vật lịch sử và các sự kiện hoặc thành tựu khoa học được thể hiện qua các kết nối như trên.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
CF
Xem chi tiết
MN
22 tháng 3 2022 lúc 20:32

Em viết theo các ý chị gợi ý nhé:

Nêu lên vấn đề cần bàn (VD: Tinh thần yêu nước của dân tộc ta là một trong những truyền thống quý giá nhất từ xưa đến nay...)

Khái niệm tinh thần yêu nước?

Vai trò của nghị lực sống?

Dẫn chứng?

Trái với lòng yêu nước là gì?

Bản thân em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước?

Kết luận.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
LS
21 tháng 3 2022 lúc 20:01

27.

1-c

2-a

3-e

4-b

28.

1)        Thời Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Đúng

2)        Thời Lê Sơ, Phật giáo phát triển hơn thời Lý – Trần.Sai

3)        Chính quyền phong kiến Lê sơ hòn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông.Đúng

4)        Thời Lê sơ tất cả mọi người đều được đi học trừ những người làm nghề ca hát.Sai

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2022 lúc 20:07

Nhận xét : đưa dân chứng ở câu trên nhằm nêu rõ lên những tấm gương anh hùng của dân tộc ta, những người đã góp công to lớn trong việc dựng nước và giữ nước mà chúng ta có quyền tự hào về họ.

Bình luận (1)