Những câu hỏi liên quan
SP
Xem chi tiết
TL
10 tháng 8 2020 lúc 15:15

Câu 1

- Ngày nay, các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có đặc điểm:

+ Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

+ Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

Câu 2 :

* Kinh tế:

- Ngày nay, công nghiệp và thương mại phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ.

- Hàng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thế giới.

Câu 3 :

* Địa hình:

- 3 miền địa hình khác nhau:

+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.

+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.

+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.


Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DT
5 tháng 5 2016 lúc 17:28

- Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do một số loại tảo và nấm cộng sinh với nhau:

+ Tảo màu xanh: chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên.

+ Sợi nấm không màu: hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo.

- Địa y có dạng hình vảy hoặc hình cành, sống bám trên cành cây.

Bình luận (0)
NT
5 tháng 5 2017 lúc 19:42

Cấu tạo địa y;gồm những tế bào màu xanh, xen lẫn với những sợi nấm ko màu chằng chịt

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
10 tháng 4 2018 lúc 18:12

Trả lời:

Địa hình bờ biển nước ta có đặc điểm gì ?

1. Về vị trí địa lí:
Cần nêu được:
- ý ngĩa vị trí về thiên nhiên: đất, nước, khí hậu, khoáng sản, sinh vật.
- Ý nghĩa về kinh tế xã hội: về dân cư, thành phần dân tộc, về sự ảnh hưởng của kinh tế khu vực, vị trí trung chuyển, giao thông....
- Ý nghĩa về địa chính trị: vị trí chiến lược đối với khu vực và trên thế giới.
2. Đặc điểm địa hình:
- Mang tính chất nhiệt đới gió mùa
- Diện tích đồi núi thấp và trung bình chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ
- Địa hình có sự phân hóa đa dạng: đồi núi, trung du, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa.
3. Đặc điểm khí hậu:
- Nhiệt đới: nhiệt độ cao, mưa nhiều, tổng nhiệt, số giờ nắng
- Ẩm
- Gió mùa: trong năm có 2 loại gió mùa
- Có sự phân hóa đa dạng
4. Đất nước, sinh vật đó là nhân tố bề mặt đệm có ảnh hưởng đến khí hậu
Bạn hãy dựa theo tính chất của bề mặt đệm để phân tích ảnh hưởng đến chế độ khí hậu của nước ta.
5. Vai trò của biển Đông bạn có thể xem lại trong sách GK, trong SFk nói rất kĩ.
****Vị trí địa lý Việt Nam
...Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của vùn ĐNÁ.
...Vị trí bán đảo, vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương.
...Nằm trên các con đường giao thông hàng hải, đường bộ, hàng không quốc tế quan trọng.
...Khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới.
****Đánh giá.
++thuận lợi
...mang đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt dới gió mùa, với thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, với nên nhiệt ẩm cao, chan hoà ánh nắng=> thuận lợi cho phát triển ngành du lịch
...Nước ta có nguôn dự trữ về nhiệt => phát triển các ngành công nghiệp như muối(duyên hải miền trung)
... Nằm ở ngã tư đường giao thông hàng hải cà hàng không quốc tế, đầu mút của tuyến đường bộ xuyên Á nên có điều kiện phát triển các loại hình giao thông, thuận lợi trong việc phát triển quan hệ ngoại thương với các nước trong và ngoài khu vực.
...Việt Nam năm ở nơi giao thoa các nền văn hoá khác nhau nên có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hoá - XH và mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu vực. Điều đó góp phần làm giáo bản sắc văn hoá, kể cả kinh nghiệm sản xuất trên cơ sở một nền văn hoá chung , nhưng đa dạng về hình thức biểu hiện
... Nước ta có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng ĐNÁ, một vùng kinh tế năng động và nhảy cảm với những biến động chính trị trên thế giới
++ Khó khăn
... thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thiếu ổn định, sự phân mùa của khí hậu và thủy văn, tính chất thường của thời tiết, các tia biến thiên nhiên(bão lũ ......)thường xuyên gây tổn thất đến sản xuất và đời sống.
... Nước ta có diện tích không lớn, nhưng có đường biên giới trên biển cà đất liền kéo dài. Hơn nữa biển Đông chung với nhiều nước. Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chuyến lược của nước ta.
...Sự năng động của các nước trong và ngoài khu vực đã đặt ra cho ta vào một tình thế vừa phải hợp tác cùng phát triển, vừa phải cạnh tranh quyết liệt trên thị trường thế giới.

So sánh đặc điểm địa hình của miền đông bắc và tây bắc ?

a) Vùng núi Đông Bắc

-Nằm ở tả ngạn sông Hồng.

-Có 4 cánh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

-Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

-Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.

-Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…

b)Vùng núi Tây Bắc

-Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

-Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải cùng hướng tây bắc-đông nam.

+Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt-Trung tời khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143m).

+Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả.

+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.

-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu.


Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
24 tháng 2 2021 lúc 14:34

1.Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần:

Phía Tây:

Cao nguyên đồ sộ nhất châu Mĩ, cao trung bình từ 3000 – 5000m, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

Cảnh quan thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp.

Ở giữa:

Địa hình rộng lớn gồm đồng bằng Ô ri no co, Amazon, Pampa, Laplata

Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm bao phủ, là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.

Phía Đông:

Gồm sơn nguyên Guyana, Brazin hình thành lâu đời, bị bào mòn cắt xẻ mạnh.

Cảnh quan chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ẩm.

2. So Sánh:

– Giống nhau :

-Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

 Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

 Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

 Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Nhớ tick mình nha!

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
SH
16 tháng 2 2022 lúc 21:57

TK

Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến  
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin  

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau: ...

Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
H24
16 tháng 2 2022 lúc 21:57

tham khaỏ:

Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến  
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin  

so sánh:

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp. – Khác nhau: + Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên. + Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ. + Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (0)
MH
16 tháng 2 2022 lúc 21:57

Refer

Địa hình của Nam Mỹ đã được mô tả giống với một cái bát - nó có những ngọn núi lớn xung quanh ngoại vi và bên trong tương đối bằng phẳng. Lục địa này hầu hết được tạo thành từ các vùng đất thấp, cao nguyên và dãy núi Andes, đây là dãy núi dài nhất thế giới.

– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau:

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Bình luận (4)
H24
Xem chi tiết
VM
Xem chi tiết
TM
13 tháng 4 2017 lúc 14:49

- Cấu tạo trong của địa y goàm những tế bào màu xanh nằm xen lẫn với những sou nằm chằng chịt không màu.

- Địa y là dạng cộng sinh giữa nấm với tảo hoặc nấm với vi khuẩn lam. Do trong thành phần của nó nhất định phải có nấm nên nó đc xếp vào giới nấm (Theo hệ thống 5 giới hoặc hthống 3 lãnh giới)

Trước đây, theo hệ thống 2 giới của Line (giới TVật và giới ĐVật) thì địa y được xếp vào giới thực vật. Theo các hthống khác ko thể xếp địa y vào giới nguyên sinh (vì có địa y ko có tảo), ko xếp vào giới khởi sinh (vì có địa y ko có VKhuẩn lam).

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
NT
7 tháng 5 2018 lúc 10:11

1) Đặc điểm chung của sông ngòi VN:

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố khắp cả nước, đa số sông nhỏ, ngắn, dốc

-Hướng chảy chính:

+ Tây Bắc-Đông Nam (sông Đà, sông Cả, sông Mã ...)

+ Hướng vòng cung (sông Lô, sông Gâm, sông Cầu)

-Chế độ nước: có 2 mùa lũ và cạn

-Phù sa: hàm lượng phù sa lớn 200 triệu tấn/ năm

2) Đặc điểm chung của đỉa hình VN:

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu là núi thấp

- Hướng núi:

+ Tây bắc- đông nam( dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc)

+ Hướng vòng cung ( cánh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn,...)

-Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích, có 2 đồng bằng lớn: đb sông Hồng và đb sông Cửu Long

-Địa hình nước ta được Tân Kiến Tạo nâng lên, tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau

-Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người

3) Đặc điểm chung của đất VN:
-Phong phú, đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên nước ta

- Có 3 nhóm đất chính:

+ Đất peralit: 65%

+Đất phù sa: 24%

+Đất mùn núi cao:1%

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
H24
28 tháng 4 2018 lúc 16:42

Nấm:

+ Cấu tạo: Nấm rơm cấu tạo gồm 2 phần: Phần sợi nấm và phần mũ nấm

+ Hình dạng: Là một loại nấm mũ, thường mọc quanh chân các dống rơm, rạ mục; trên đất ẩm. Về mùa mưa chúng phát triển nhiều

+ Cơ quan sinh sản: Phần mũ nấm

+ Cơ quan sinh dưỡng: Phần sợi nấm

Bình luận (0)
PL
30 tháng 4 2018 lúc 9:17

Em vào 2 link ở bên dưới để tham khảo nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-51-nam.1761/

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-52-dia-y.1762/

Bình luận (0)
LL
11 tháng 5 2018 lúc 9:30

-Nam rom:

-Cau tao gom hai phan:

+CQSD:Soi nam gom nhieu te bao, co 2 nhan, co vach ngan giua cac te bao, khong co diep luc.

+CQSS:La mu nam nam tren cuong nam.Duoi mu nam co cac phien mong chua nhieu bao tu.

-Dieu kien phat trien cua nam:

+Chat huu co co san.

+Do am va nhiet do thich hop.

-Cach dinh duong:Co 3 cach

+Hoai sinh,ki sinh, cong sinh.

-Tam quan trong cua nam:

-NAM CO ICH:
+Phan giai chat huu co->chat vo co.

+San xuat ruou, bia, che bien thuc pham.

+Lam thuc an.

+Lam thuoc.

-NAM CO HAI:

+Nam ki sinh gay benh cho con ng, DV,TV

+Lam hong thuc an, do uong, do dung trong nha.

+Mot so nam rat doc.

CHUC BN HC TOT!!!:D

Bình luận (0)