những mốc lịch sử từ năm 1930 đến nay
ai cho mình biết cột mốc lịch sử từ năm 1975 đến nay được không!
giải phóng miền nam thống nhất đất nước 30-4-1975
chiến tranh khmer đỏ 1975-1981
Nêu những thắng lợi lịch sử tiêu biểu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1930 đến năm 2000. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi cách mạng là gì?
* Những thắng lợi lịch sử:
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã mở ra một bước ngoặt trong lịch sử dân tộc. Phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm, phát xít Nhật gần 5 năm và phong kiến gần chục thế kỷ. Mở ra kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập, tự do
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ. Miền Bắc được giải phóng hoàn toàn, tiến lên xây dựng xã hội mới, miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ, 30 năm giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị của thực dân - đế quốc trên đất nước ta. Mở ra một kỷ nguyên mới: độc lập, thống nhất, đi lê chủ nghĩa xã hội.
- Thắng lợi trong công cuộc đổi mới năm (1986) đã từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là phù hợp.
* Nguyên nhân:
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, cần cù trong lao động, chiến đấu kiên cường, dũng cảm.
- Có Đảng lãnh đạo, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối đúng đắn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của đất nước.
Nêu những thắng lợi lịch sử tiêu biểu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1930 đến năm 2000. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi của cách mạng là gì?
-Cách mạng tháng Tám với sự thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945.
-Kháng chiến chống Pháp với chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 “chấn động địa cầu”.
-Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước với Đại thắng mùa Xuân 1975.
-Công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986.
b) Nguyên nhân cơ bản của thắng lợi cách mạng:
-Nhân dân ta đoàn kết một lòng, giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu kiên cường dũng cảm vì độc lập tự do. Truyền thống đó của dân tộc được phát huy cao độ trong thời kì cách mạng do Đảng lập ra.
-Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, là đội tiên phong và là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, của dân tộc. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ là nhân tố thắng lợi hàng đầu, chi phối các nhân tố khác của cách mạng Việt Nam.
a) Những thắng lợi l/s tiêu biểu của cách mạng VN dưới sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1930 - 2000
-Cách mạng tháng Tám với sự thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945.
-Kháng chiến chống Pháp với chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 “chấn động địa cầu”.
-Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước với Đại thắng mùa Xuân 1975.
-Công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986.
b) Nguyên nhân cơ bản của thắng lợi cách mạng:
-Nhân dân ta đoàn kết một lòng, giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu kiên cường dũng cảm vì độc lập tự do. Truyền thống đó của dân tộc được phát huy cao độ trong thời kì cách mạng do Đảng lập ra.
-Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, là đội tiên phong và là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, của dân tộc. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ là nhân tố thắng lợi hàng đầu, chi phối các nhân tố khác của cách mạng Việt Nam.
-Cách mạng tháng Tám với sự thành lập nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945.
-Kháng chiến chống Pháp với chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 “chấn động địa cầu”.
-Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước với Đại thắng mùa Xuân 1975.
-Công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986.
b) Nguyên nhân cơ bản của thắng lợi cách mạng:
-Nhân dân ta đoàn kết một lòng, giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu kiên cường dũng cảm vì độc lập tự do. Truyền thống đó của dân tộc được phát huy cao độ trong thời kì cách mạng do Đảng lập ra.
-Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, là đội tiên phong và là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động, của dân tộc. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ là nhân tố thắng lợi hàng đầu, chi phối các nhân tố khác của cách mạng Việt Nam.
Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là
A. Phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản
B. Khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước
C. Sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh
D. Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản
Đáp án B
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng khuynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Cụ thể:
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khảng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là
A. Phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.
B. Khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
C. Sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh
D. Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản.
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng khuynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Cụ thể:
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khảng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là
A. Phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.
B. Khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
C. Sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh
D. Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản.
Đáp án B
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song tồn tại cùng khuynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Cụ thể:
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đôc Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lai chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vi dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bắng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khảng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là gì?
A. Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối trong phong trào yêu nước.
B. Phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.
C. Sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.
D. Khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song phát triển cùng khuynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đọc “Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa”. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lại chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Chọn: D
Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là gì?
A. Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối trong phong trào yêu nước.
B. Phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.
C. Sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.
D. Khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản song song phát triển cùng khuynh hướng vô sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu nhất là Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng vô sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đọc “Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa”. Đây là đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong xã hội, Nhân dân đấu tranh không phải lập lại chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến mà là chế độ cộng sản, đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Khuynh hướng vô sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạo và sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Chọn: D
Nêu những giai đoạn chính của lịch sử Việt Nam từ 1930 đến nay. Chọn 1 giai đoạn mà em thích nhất để phân tích.