Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
HV
Xem chi tiết
NL
19 tháng 3 2019 lúc 18:32

Câu 1:

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

*Đồi núi phần lớn chiếm diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp :

-Đồi núi chiếm tới \(\frac{3}{4}\)diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm \(\frac{1}{4}\)diện tích.

-Trên phạm vi cả nước địa hình đồng bằng và đồi núi thấp(dưới 1000m) chiếm 85%, địa hình cao(trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

*Cấu trúc địa hình khá đa dạng:

-Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.

-Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

+Hướng Tây Bắc-Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

+Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam.

*Địa hình của cùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

-Xâm thực mạnh ở miền đồi núi: trong điều kiện lớp vỏ phong hóa dày, thấm nước tốt, vụn bở, trên các sườn đất dốc, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá, hiện tượng trượt đất, đá lở.

-Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông: hệ quả của quá trình xâm thực là sự mở mang nhanh chóng, đồng bằng hạ lưu sông( đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long).

*Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:

-Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường(hầm đèo Hải Vân).

-Đắp đê ngăn lũ.

-Phá rừng đầu nguồn gây nên hiện tượng đất trượt đá lở, xây dựng nhà máy thủy điện,..

Câu 2:

Đặc điểm chung của biển Đông:

-Chế độ gió: gió hướng Đông Bắc chiếm ưu thế trong 7 tháng(tháng 10-tháng 4). Các tháng còn lại trong năm ưu thế thuộc về gió tây nam, riêng ở Vịnh Bắc Bộ là hướng nam.

+Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió đạt từ 5-6m/s và cực đại là 50m/s. Tạo nên sóng nước cao tới 10m hoặc hơn.

-Chế độ nhiệt: mùa hạ mạt, mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ, nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là 230C.

-Chế độ mưa: lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền. Đạt từ 1100-1300mm/năm. Sương mùa thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.

-Chế độ triều: chế độ Nhật triều của Vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới, mỗi ngày chỉ có 1 lần nước lên và 1 lần nước xuống rất đều đặn.

-Độ muối của biển Đông là 30-33%.

Câu 3: Ý nghĩa vị trí:

-Tự nhiên:

+Vị trí địa lí quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt ẩm gió mùa.

+Tính nhiệt đới: do nước ta nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc nên nhận được lượng nhiệt lớn.

+Tính ẩm: do tiếp giáp biển Đông-nguồn dự trữ nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa và độ ẩm lớn, thiên nhiên giàu sức sống.

+Gió mùa: thiên nhiên nước ta nằm trong vùng hoạt động của gió Tín Phong và gió mùa Châu Á điển hình nên có 2 mùa rõ rệt.

+Tài nguyên khoáng sản, sinh vật phong phú.

+Nước ta nằm trong vùng chịu nhiều thiên tai(bão lũ, hạn hán,..)

-Kinh tế:

+Thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực, trên thế giới.

+Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Cam-pu-chia, Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.

+Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ,..với các nước.

-Văn hóa-xã hội:

+Có nhiều nét tương đồng về văn hóa-xã hội với các quốc gia trong khu vực=> tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị, cùng phát triển với các nước láng giềng, các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Câu 4:

*Giống nhau:

-Đều có các khối núi trên 2000m.

-Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc thấp dần xuống Đông Nam.

-Đều có dãy núi hướng Tây Bắc-Đông Nam(Con Voi, Tao Đảo, Hoàng Liên Sơn,...)

*Khác nhau:

Tây Bắc Đông Bắc
Độ cao

-Cao hơn Đông Bắc.

-Tây Bắc là vùng núi cao nhất nước ta, núi cao và núi trung bình chiếm ưu thế.

-Cao trung bình >1000m.

-Dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nước ta.

-Chủ yếu là núi trung bình và núi thấp <1000m.

-Núi cao tập trung ở thượng nguồn sông Chảy với các đỉnh cao trên 2000m:Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti.

Hướng núi-Hướng sông

-Hướng chính là hướng Tây Bắc-Đông Nam.

-Sông ngòi chảy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.

-Hướng chủ đạo là hướng vòng cung.

-Sông ngòi chya3 theo hướng vòng cung.

Hình thái -Núi cao, đồ sộ, đỉnh nhọn, sườn dốc,. -Vùng đồi trung du: đỉnh tròn, sườn thoải

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
DN
20 tháng 4 2017 lúc 11:32

- Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

- Có 3 nhóm ngôn ngữ chính: Latinh, Giecman và Xlavơ.

- Do những cuộc thiên di và chiến tranh tôn giáo nên văn hoá, ngôn ngữ, tôn giáo ở châu Âu rát đa dạng.

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên rất thấp, chưa tới 0,1% nên dân số châu Âu đang già đi.

- Tỉ lệ dân thành thị cao, đô thị hoá nông thôn phát triển.

Bình luận (0)
TQ
20 tháng 4 2017 lúc 6:52

- Dân số 727 triệu người ( 2001)

- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.

- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.

- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.

- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .

- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.

Bình luận (0)
LT
20 tháng 4 2017 lúc 8:49

Dân số 727 triệu người ( 2001)

- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.

- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.

- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.

- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .

- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
HQ
18 tháng 12 2018 lúc 10:23

Đặc điểm dễ nhận biết nhất để phân biệt hai nghành này là:

Cơ thể của các dộng vật thuộc ngành giun tròn thì có hình trụ thuôn hai đầu.

Cơ thể của các động vật thuộc ngành giun dẹp thì có cơ thể dẹp, phân biệt được đầu,đuôi, lưng, bụng.

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NC
1 tháng 4 2020 lúc 18:02

dễ thế mà còn hỏi hả con hãm. Cái loại suốt ngày chửi người khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MN
Xem chi tiết
LA
20 tháng 4 2017 lúc 21:38
- Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp: + Hộ gia đình: Sản xuất theo hướng đa canh; + Trang trại: Sản xuất theo hướng chuyên môn hóa. - Quy mô sản xuất không lớn; - Nền nông nghiệp tiên tiến, có hiệu quả cao. - Tỉ trọng chăn nuôi cao hơn trồng trọt. * Sản xuất nông nghiệp đạt hiêu quả cao do: - Nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao; - Áp dụng các tiến bộ khoa học-kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất; - Gắn chặt nông nghiệp với công nghiệp chế biến.
Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
TP
21 tháng 6 2018 lúc 7:45

a) Công nghiệp
Tây và Trung Âu là khu vực tập trung; nhiều cường quốc công nghiệp của thế giới như Anh, Pháp, Đức... Ở đây, các ngành công nghiệp hiện đại (cơ khí chính xác, điện và điện tử, hoá dược...) phát triển bên cạnh các ngành công nghiệp truyền thống (luyện kim, dệt, may mặc, hàng tiêu dùng...). Đây cũng là nơi có nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới như vùng Rua (Đức)... và nhiều hải cảng lớn như Rôt-tẻc-đam (Hà Lan)...
b) Nông nghiệp
Phía bắc miền đồng bằng Tây và Trung Âu trồng lúa mạch và khoai tây, phía nam đồng bằng trồng lúa mì và củ cải đường, ở vùng đất thấp ven Biển Bắc, người dân Hà Lan xây đê ngăn biển, đào nhiều kênh tiêu nước, cải tạo đất, chuyên thâm canh rau, hạt giống, hoa, chăn nuôi bò sữa ... để xuất khẩu. Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp thâm canh phát triển đa dạng và có năng suất cao nhất châu Âu. Trên các đồng có ở vùng núi, người ta chăn thả bò, cừu.
c) Dịch vụ
Các ngành dịch vụ phát triển mạnh ờ khu vực Tây và Trung Âu, chiếm trên 2/3 tổng thu nhập quốc dân.
Các trung tâm tài chính lớn là Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich...
Dãy An-pơ đồ sộ, phong cảnh núi non hùng vĩ thu hút nhiều du khách đến nghỉ ngơi, leo núi, trượt tuyết... đem lại nguồn lợi lớn về du lịch.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết