phân tích 4 câu thơ đầu trong bài thơ " Từ ấy"
giúp Thi nhá cảm ơn <3
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích khổ thơ đầu bài thơ khi con tu hú, trong đoạn văn có siwr dụng 1 câu ghép và 1 thán từ ? Giúp mình với ạ mình cảm ơn.
Tiếng suối trong như tiếng nước xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lòng hoa Câu hỏi:Trình bài phân tích 2 câu thơ đầu?(cảm ơn trước ạ)
Em tham khảo:
Hai câu đầu trong bài thơ ” Cảnh khuya” đã vẽ nên cảnh núi rừng Việt Bắc rất tài tình. Ngay đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối chảy êm đêm với “tiếng hát xa” của con người. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đặc sắc làm nổi bật lên cảnh rưng khuya tĩnh lặng, yên ả nhưng không heo hút, hoang vu. Phép so sánh đã làm cho tiếng suối thêm vui tươi, đầy sức sống. Đây là lấy con người làm chủ đã làm cho khung cảnh núi rừng thêm gần gũi, thân mật với con người.Câu thơ thứ hai đã gợi lên hình ảnh vầng trăng tươi sáng, điệp ngữ lồng được điệp lại ba lần thật là hay, thật đắt. Ta như xao xuyến, bồi hồi trước bức tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo với nhiều tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp, quấn quýt. Tuy chỉ có hai màu trắng – đen nhưng ta đã tưởng tượng ra trăm nghìn màu sắc. Bức tranh được thêu dệt bởi tầm cao của trăng, tầng trung của vòm cổ thụ cùng tầng thấp của lá, hoa. Cảnh rừng Việt Bắc thật sinh động, tươi sáng và là niềm vui sống của con người.Hai câu thơ đã thể hiện tâm hồn cao đẹp của nhà thơ, của nghệ sĩ Hồ Chí Minh, yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Ta thấy như thế thì sẽ có tâm hồn thanh cao đang sống những phút giây thần tiên ở chiến khu Việt Bắc.
1/tuy không phải là 1 bài thơ Đường luật song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối.
a/So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở 2 câu cuối để bước đầu hiểu thế là phép đối
b/Phân tích tác dụng của phép đối ấy trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả
2/Dựa vào 4 động từ nghi(ngỡ là),cử(ngẩng),đê(cúi) và tư(nhớ) để chỉ ra sự thống nhất,liền mạch của suy tư,cảm xúc trong bài thơ.
Mk cần gấp nhé.Cảm ơn
1.
a. Tuy không phải bài thơ Đường song Tĩnh dạ tứ cũng sử dụng phép đối rất tài tình.
+ Đối trong hành động: Cử đầu - Đê đầu (Ngẩng đầu - Cúi đầu)
+ Đối trong diễn biến tâm trạng: vọng minh nguyệt - tư cố hương ("nhìn trăng sáng" là hiện diện của bên ngoài, "nhớ cố hương" là hiện diện của sự vận động mạch tâm trạng ở bên trong)
b. Tác dụng của phép đối: Tác giả ngắm trăng trong hoàn cảnh xa quê và khôn nguôi nhớ về quê hương. Trăng là vật trung gian, trăng là cầu nối gắn kết không gian ở quê hương và không gian nơi tác giả đang ở. Ngẩng đầu - Cúi đầu cho thấy sự thao thức, trằn trọc của Lý Bạch trong đêm. Vì vậy dù không phải bài thơ Đường nhưng bài thơ vẫn tạo dựng được nghệ thuật đối tài tình, tiêu biểu cho chùm thơ viết về đề tài "Vọng nguyệt hoài hương" (trông trăng nhớ quê hương). Phép đối làm sâu sắc thêm nỗi nhớ, tình cảm của tác giả đối với quê hương.
2. Bài thơ có sự thống nhất liền mạch trong suy nghĩ và hành động của nhân vật trữ tình bởi với 4 từ: "nghi", "cử", "đê", "tư" cho thấy diễn biến tâm trạng của nhân vật. Trăng là điểm tựa. Ánh trăng sáng chiếu rọi như soi tỏ lòng Lý Bạch mà ông ngỡ là sương. Vì băn khoăn không biết đó là ánh trăng hay là sương nên tác giả ngẩng đầu để xác minh. Và khi đã tường tỏ và cảm nhận được ánh trăng, tác giả lại thấy bùi ngùi nhớ thương quê hương và vợ con gia đình ở quê cũ. Bởi vậy, hành động và diễn biến tâm trạng như phản ứng dây truyền, có sự thống nhất liền mạch giữa bên ngoài và bên trong.
Bài thơ của Lý Bạch vì thế mà trở nên tiêu biểu và có sức bám rễ lâu bền trong lòng bao thế hệ độc giả.
Hãy nêu cảm nhận của em về một hình ảnh thơ có sử dụng biện pháp tu từ trong bài thơ "Mùa thu" trích bài Ánh Trăng mà em yêu thích
mấy bạn làm ơn giúp mình nhanh nhanh lên nhá :((
=) helppp khẩn=))
(trong khổ thơ đầu "Sang Thu" từ 'bỗng' and 'hình như' giúp ta hiểu gì về cảm xúc tâm's trạng của nhà thơ??!?!?
phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hóa trong câu'sương chùng chình qua ngõ:))
(viết một bài nghị luận trả lời câu hỏi: cuộc sông của bạn là đường chạy nào???)
=)đề thi tuyển sinh vào 10=)
Câu 1: Phân biệt Thơ Mới và Thơ Cũ. Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Phân tích một khổ thơ hoặc một bài thơ mà em thích nhất.
,ọi người giúp em em đg rất gấp em cảm ơn ạ
e tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-8/so-sanh-su-khac-biet-giua-phong-trao-tho-moi-voi-phong-trao-tho-cu--faq508865.html
mở đầu bài thơ ''Nhớ con sông quê hương'' của nhà thơTế Hanh viết:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng.
Em hãy phân tích cái đẹp, cái hay mà em cảm nhận được từ 4 câu thơ trên. giúp mình nhanh nhé mai mình phải nộp mình cảm ơn
-Động từ:''có''không chỉ giới thiệu dc về con sông mà còn thể hiện dc niềm tự hào của tác giả với con sông quê mình -Tính từ:''xanh biếc''thể hiện màu xanh đậm gợi làn nước trong,in ánh mặt trời -Ẩn dụ:''nước gương trong''khẳng định làn nước sông trong vắt như chiếc gương soi -Nhân hóa:''soi tóc những hàng tre''khẳng định hàng tre mềm mại in bóng xuống dưới mặt nước như mái tóc của người thiếu nữ -So sánh:''tâm hồn vs buổi trưa hè''thể hiện tinh cảm nồng nhiệt,sôi nổi,cháy bỏng của tác giả vs dòng sông -Từ láy:''lấp loáng''gợi cái nắng chói chang chiếu xuống dòng sông lúc ẩn,lúc hiện như dát bạc trong truyện cổ tích Đây là đáp án nhé!
Tác giả tả con sông quê hương qua hồi ức tuổi thơ.Con sông quê hương đã hiện về và được vẽ lên bằng sắc màu hiền diệu: hàng tre xanh in bóngdưới lòng sông. Trời mùa hè cao rộng; nắng gắt được dòng nước gương trong phản chiếu lấploáng. Tình cảm gắn bó, hòa quyện với con sông quê hương là tình cảm của tác giả khi xa quê.Vì vậy, qua miêu tả bằng so sánh, con sông quê miền Trung thân thương đã hiện lên rất đẹp,hiền hòa và nên thơ. Tình cảm về quê hương, về con sông rất chân thật và mãnh liệt, nó hòaquyện vào lòng sông, ôm ấp, bao trùm cả con sông. Đó là sự gắn bó không bao giờ phai mờ trong kí ức tác giả .
Giúp mk trả lời câu này nhé:
Phân tích nghệ thật đối trong 2 câu thơ cuối của bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê?
Giúp mk nha, cảm ơn các bạn
2 câu sau:
-> -Giọng điệu bi hài, hóm hĩnh. Tình huống bất ngờ: trẻ nhỏ tưởng nhà thơ là khách lạ.
-Cảm giác thấm thía khi tác giả chợt thấy mình thành người xa lạ ngay trên mảnh đất quê hương của mình.
=> bài thơ thể hiện một cách chân thành mà sâu sắc, thấm thía mà ngậm ngùi pha chút hóm hĩnh tình yêu quê hương thắm thiết của một người xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân về quê cũ.
Tuy có hơi muộn nhưng mìk cũng xin đóng góp ý kiến 1 tí xíu...
Chúc bạn học tốt!
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 8-10 câu, nêu cảm nghĩ và phân tích về 2 câu thơ đầu/ 2 câu thơ cuối bài thơ Ngắm Trăng trong đó có sử dụng 1 câu cảm thán.