Những câu hỏi liên quan
YN
Xem chi tiết

Công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai:

- Đã huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

- Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo - bố trí trận địa cọc ngầm.

- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.

-Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.

Bình luận (2)
PT
5 tháng 5 2021 lúc 20:32

- Đã huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

- Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo - bố trí trận địa cọc ngầm.

- Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa.

- Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.

Bình luận (1)
MY
5 tháng 5 2021 lúc 20:32

Công lao của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai:

- Đã huy động sức mạnh đoàn kết toàn dân để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

- Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo.

- Bố trí trận địa cọc ngầm.

Bình luận (1)
M7
Xem chi tiết
LN
11 tháng 11 2021 lúc 20:46

Thắng

Bình luận (1)
H24
11 tháng 11 2021 lúc 20:46

thắng

Bình luận (1)
LS
11 tháng 11 2021 lúc 20:47

Thắng nhé

Bình luận (1)
PP
Xem chi tiết
MN
26 tháng 1 2021 lúc 20:15

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:

- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.

- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.

- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.

- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.

Bình luận (0)
NU
9 tháng 3 2022 lúc 19:11

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán:

- Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã nhanh chóng chống trả rồi rút lui.

- Mã Viện chiếm được Hợp Phố, liền chia quân làm 2 đạo thủy, bộ tiến vào Giao Châu theo hai con đường khác nhau và hợp nhau tại Lãng Bạc.

- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.

- Quân ta lùi về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (Ba Vì, Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất.

- Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. Sau đó, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến đến tháng 11 năm 43.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
PL
17 tháng 1 2017 lúc 20:26

Bài này mk lm r đc 10 đó nha

Bài làm

Hai Bà Trưng yêu nước sâu sắc. Hai Bà đã đững lênđể chống lại giặc ngoại xâm - nhà Hán để mở ra cuộc đấu tranh chống bắc thuộc. Hai Bà có lòng căm thù giặc ngoại xâm, muốn đưng lên để xóa bỏ chính sách cai trị tàn bảo của nhà Hán. Mặt khác, Trưng trắc còn muốn trả thù cho chồng là Thi Sách bị Tô định hãm hại rồi giết.Dù cuộc chống giặc ngoại xâm lần thứ 2 thua cuộc nhưng Hai Bà Trưng vẫn rất dũng cảm, ý chí quyết tâm giành độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc ta.

Tick nha mấy cậu trên Hoc24leuleu

Bình luận (8)
KN
28 tháng 1 2016 lúc 20:56

bạn học vnen nữa ak?

Bình luận (2)
DP
17 tháng 1 2017 lúc 21:19

quá dễ, cho dù tớ chưa làm nhưng phải thử sức mình đã!

(tớ ghét mấy đứa khoe khoang)bucqua

" Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao"

Cái tinh thần ấy ai mà có hiểu được chăng? Ai đã từng trải qua bao nhiêu sóng gió thật nhiều như bão tố mà mãi không thể nào qua khỏi cái nghiệp chướng tai quái ấy! Đó chính là đát nước Việt Nam yêu dấu, thân thương ngày nào đấy ư! Tôi vẫn nhớ nhất là cuộc chiến tranh không thành công mà nước ta vẫn mừng vui vang rộn đó - Chuộc khởi nghĩa Hai Bà Trăng năm 42-43. Ai có thể giải thích cái sự hy sinh của hai bà cho tôi được không? Nó thật vô bổ hay thật sâu sa? Hai nữ võ tướng đã ra đi trong lòng còn biết bao mỗi thù mà không thể buông xuôi. Họ làm vì tình yêu thương cho đồng hay cho cá nhân? Họ muốn trả thù bọn Hán láo toét hay muốn trả thủ cho người chồng kính yêu của họ đã ra đi trong sựu lẵng lẽ? Tất cả đều dường như tan biến trong đầu tôi. Tôi chỉ nghĩ tới cái kết cục mà không nghĩ sựu hy sinh đó đã làm lên một kỳ tích cho dân tộc ta: đánh lại kẻ thù mà không có người chỉ huy hay sao!.....

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
CH
28 tháng 4 2016 lúc 21:27

dễ ọt

 

Bình luận (2)
NT
23 tháng 4 2017 lúc 20:21

ko nhớ lắm

Bình luận (0)
NT
23 tháng 4 2017 lúc 20:21

mở sách ra là có hết

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
30 tháng 12 2021 lúc 20:12

Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến

- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.

- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.

- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.

 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 3 2022 lúc 20:46

tham khảo

Trần Quốc Tuấn là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.Ông đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn.

 

Bình luận (1)
TH
Xem chi tiết
DL
7 tháng 1 2017 lúc 20:57

Nguyên nhân : Tin Hà Trưng khởi nghĩa thắng lợi và Trưng Trắc lên làm vua .

Diễn biến :

- Vào tháng 4 năm 42 , quân Hán tấn công ta ở Hợp Phố và chiếm được Hợp Phố.

- Sau khi chiếm hợp phố , Mã Viện chia quân làm 2 đạo chiếm vào nước ta .

- Đạo quân bộ theo đường biển,qua Quỷ Môn Quan , xuống Lục Đầu .

- Đạo quân thủy từ Hợp Phố , vượt biển vào sông Bạch Đằng rồi theo sông Thái Bình , ngược theo sông Lục Đầu . Cuối cùng , 2 nghĩa quân sẽ gặp nhau ở Lãng Bạc .

- Nghe tin , Hai Bà Trưng đã kéo quân về Lãng Bạc để nghênh chiến . Thế giặc mạnh , ta phải lui về Cấm Khê ( Ba Vì , Hà Tây ngày nay ) . Tháng 3 năm 43 , Hai bà đã hi sinh.

Kết quả : Mùa thu năm 44 , Mã Viện rút quân về nước .

Ý nghĩa lịc sử : Nêu cao tinh thần đấu tranh , giành lại độc lập , chiến đấu quên thân mình của Hai Bà Trưng cũng như tất cả các quân lính đã kiên cường đấu tranh cho đến phút cuối cùng .

Bình luận (0)
LP
21 tháng 3 2016 lúc 19:25

 - Tháng  4 năm 42 , 2 vạn quân tinh nhuệ do Mã Viện chỉ huy tấn công chiếm Hợp Phố và kéo vào Giao Chỉ.

 - Hai Bà Trưng chặn đánh quân Hán ở Lãng Bạc .

 - Trước thế giặc mạnh , quân ta rút về Cổ Loa, Mê Linh rồi  về Cấm Khê .     

Bình luận (0)
NT
21 tháng 3 2016 lúc 20:06

Khởi nghĩa  Hai Bà Trưng:

a) Nguyên nhân;

- Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến;

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ). Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hả, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.

c) Kết quả: 

- Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi. 

 

Bình luận (3)
NA
Xem chi tiết
CT
8 tháng 5 2016 lúc 22:00

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.


Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.



 

Bình luận (0)
NA
8 tháng 5 2016 lúc 22:03

thank

 

Bình luận (0)
CT
8 tháng 5 2016 lúc 22:04

uk

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
BR
4 tháng 5 2021 lúc 20:45

- Ngô Quyền đã có công:

+ Huy động nhân dân tham gia chống quân xâm lược.

+ Lợi dụng địa thế của sông Bạch Đằng để lập kế hoạch đánh giặc.

+ Tổ chức và trực tiếp chỉ huy quân đánh giặc trên sông Bạch Đằng.

+Đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt thời kì đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ- Ngô Quyền đã có công:

+ Huy động nhân dân tham gia chống quân xâm lược.

+ Lợi dụng địa thế của sông Bạch Đằng để lập kế hoạch đánh giặc.

+ Tổ chức và trực tiếp chỉ huy quân đánh giặc trên sông Bạch Đằng.

+Đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt thời kì đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ- Ngô Quyền đã có công:

+ Huy động nhân dân tham gia chống quân xâm lược.

+ Lợi dụng địa thế của sông Bạch Đằng để lập kế hoạch đánh giặc.

+ Tổ chức và trực tiếp chỉ huy quân đánh giặc trên sông Bạch Đằng.

+Đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt thời kì đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ

mình vừa thi xong đấy

chúc thi tốt nha

Bình luận (0)
LA
4 tháng 5 2021 lúc 20:46

Nhờ có chiến thắng của Ngô Quyền mà đất nước đã được giải phóng hoàn toàn, kết thúc hơn 1 nghìn năm bị đàn áp của các triều đại phong kiến phương bắc. Mở ra một nền độc lập lâu dài của dân tộc, có thể nói Ngô Quyền là người dũng cảm, có tài trong việc bỳ binh bố trận

 CHÚC BẠN THI TỐT

Bình luận (0)
H24
4 tháng 5 2021 lúc 20:47

- Biết huy động sức mạnh toàn dân, mưu cao, mẹo giỏi...

-Biết lấy yếu thắng mạnh, đánh bịa ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà ko dám sang nữa

-Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngà năm của các triều đại phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập

Bình luận (0)