Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
12 tháng 12 2019 lúc 12:20

      Những lợi ích của phương pháp nhân giống vô tính:

      - Tạo ra số lượng lớn cây trồng trong một thời gian ngắn.

      - Cây con giữ được nguyên bản các tính trạng tốt của cây mẹ

      - Giâm,chiết cành giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng ở một số cây ăn quả, giúp chúng có thể sớm tạo quả.

      - Nuôi cấy mô tế bào còn giúp tạo giống cây trồng sạch bệnh, phục chế các giống bị thoái hóa.

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
NK
1 tháng 12 2021 lúc 15:31

Tham khảo:

 

Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Tạo ra số lượng cá thể lớn trong một thời gian ngắn

+ Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống với cá thể gốc ban đầu

→ Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

+ Nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào đã được chuyển gen người, chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.



 

Bình luận (0)
TP
1 tháng 12 2021 lúc 15:32

Tham khảo

 

Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Tạo ra số lượng cá thể lớn trong một thời gian ngắn

+ Tạo ra các cá thể có kiểu gen và kiểu hình giống với cá thể gốc ban đầu

→ Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm:

+ Nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

+ Nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào đã được chuyển gen người, chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.

 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
24 tháng 8 2017 lúc 3:44

- Ưu điểm: phương pháp có hiệu quả tăng nhanh về số lượng cá thể, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

- Triển vọng: nhân nhanh nguồn gen quý hiếm, đối với động vật có thể tạo ra cơ quan nội tạng từ các tế bào được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
LP
7 tháng 11 2016 lúc 19:47

C1:

+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+ Có năng suất cao
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh

C2:

+ Phương pháp chọn lọc

+ Phương pháp lai

+ Phương pháp gây đột biến

+ Phương pháp nuôi cấy mô

C3

1. Phương pháp tách cây

2. Phương pháp chiết cành

3. Phương pháp giâm hom

4. Phương pháp ghép cành

5. Nhân giống bào tử

Bình luận (0)
LP
7 tháng 11 2016 lúc 19:51

C5:

Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng: Cây trồng bị biến dạng,chậm phát triển, màu sắc thay đổi.
Làm cho năng xuất và chất lượng nông sản giảm mạnh.
Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp .

C4:

Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá,quả, gãy cành, cây củ bị thối,thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen,nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ.

C6:

Trứng --> sâu non --> nhộng --> sâu trưởng thành ---> ( biến thái hoàn toàn )

Trứng --> sâu non --> sâu trưởng thành --> ( biến thái không hoàn toàn )

 

 

 

Bình luận (0)
NH
8 tháng 11 2016 lúc 14:02

Câu 1: Theo em một giống cây trồng cần phải đảm bảo những tiêu chí:

- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.

- Có năng suất cao và ổn định.

- Có chất lượng tốt.

- Chống, chịu được sâu bệnh.

Câu 2: Các phương pháp chọn giống cây trồng:

- Phương pháp chọn lọc.

- Phương pháp lai.

- Phương pháp gây đột biến.

- Phương pháp nuôi cấy mô.

Câu 3: Một số phương pháp nhân giống vô tính là:

- Phương pháp giâm cành.

- Phương pháp ghép mắt.

- Phương pháp chiết cành.

Câu 4: Những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh:

- Cành bị gãy.

- Lá bị thủng.

- Lá, quả (trái) bị biến dạng.

- Lá, quả bị đốm đen, nâu.

- Cây, củ bị thối.

- Thân, cành bị sần sùi.

- Qủa bị chảy nhựa.

Câu 5: Tác hại của sâu bệnh đến đời sống cây trồng:

- Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây, giảm năng suất cây trồng nên chất lượng nông sản cũng giảm.

Câu 6: Vòng đời của côn trùng:

- Biến thái hoàn toàn:

Trứng => Sâu non => Nhộng => Sâu trưởng thành.

- Biến thái không hoàn toàn:

Trứng => Sâu non => Sâu trưởng thành.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

 

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
NL
22 tháng 12 2016 lúc 21:07

-Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

Bình luận (2)
PL
2 tháng 12 2017 lúc 21:37

Các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính :3 phương pháp :

1.Giâm cành

2.Ghép mắt

3.Chiết cành

🌳🌳🌳🌳🌳🌳🌳🌳

Bình luận (0)
NO
Xem chi tiết
AL
7 tháng 1 2017 lúc 14:20

Các phương pháp nhân giống cây trồng là:

- Giâm cành,gép mắt, chiết cành

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật được ứng dụng trong thực tiễn: giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô tế bào thực vật.

Ví dụ:

- Giâm cành: Cây mía, cây sắn (khoai mì), thuốc bỏng, hoa hồng, cây chè,...

- Chiết cành: Cam, bưởi, hoa đào, hoa hồng, xoài,...

- Ghép cành: Hoa giấy, hoa hồng,...

- Nuôi cấy mô: Cây thuốc lá, cây khoai môn, cây cà phê, cây tùng bách,...

Bình luận (0)