Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TN
11 tháng 5 2018 lúc 20:35

I. Khi nào cần viết đơn?

Câu 1: Viết đơn khi:

   - Có một nguyện vọng, một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết.

   - Viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.

Câu 2

   - Đơn trình báo

   - Đơn xin tham gia câu lạc bộ

   - Bản tự kiểm điểm

   - Đơn xin chuyển trường

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn

Câu 2

  - Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.

  - Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.

  - Khác:

   + Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.

   + Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.

  - Những phần quan trọng không thể thiếu:

   + Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.

III. Cách thức viết đơn

   1. Viết theo mẫu

   2. Viết không theo mẫu

Bình luận (0)
NA
11 tháng 5 2018 lúc 20:35

I. Khi nào cần viết đơn?

Câu 1: Viết đơn khi:

   - Có một nguyện vọng, một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết.

   - Viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.

Câu 2

   - Đơn trình báo

   - Đơn xin tham gia câu lạc bộ

   - Bản tự kiểm điểm

   - Đơn xin chuyển trường

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn

Câu 2

  - Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.

 - Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.

  - Khác:

   + Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.

   + Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.

  - Những phần quan trọng không thể thiếu:

   + Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.

III. Cách thức viết đơn

   1. Viết theo mẫu

   2. Viết không theo mẫu

Bình luận (0)
DA
11 tháng 5 2018 lúc 20:37

bạn vào Vietjack để soạn nhà ngắn,hay và dễ hiểu  lắm

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
TT
23 tháng 4 2017 lúc 20:20

Kanzaki Mizuki

1. Khi nào cần viết đơn?
a) Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Khi em có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.
(2) Em bị ốm nên không đến lớp được. Em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép được nghỉ học.
(3) Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.
(4) Do sơ suất, em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại.
– Trong những trường hợp nào thì cần viết đơn?
– Viết đơn để gửi đến đâu, để làm gì?


Gợi ý trả lời:
Ba trường hợp đầu không cần phải viết đơn nhưng trường hợp thứ 4 thì có thể viết đơn. Những trường hợp cần viết đơn đó là khi có ý kiến kiến nghị hay yêu cầu nào đó với cấp trên và cần được giải quyết. Bởi khi viết đơn thể hiện được tính khoa học, ngắn gọn và thể hiện được mục đích cần yêu cầu.


2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần phải viết đơn? Đơn ấy gửi đến đâu?
– Các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của một bạn.
– Em rất muốn theo học lớp học ngoại khoá nhạc, hoạ ở trường.
– Trong giờ học toán, em đã mất trật tự khiến thầy giáo không hài lòng.
– Gia đình em chuyển đến chỗ ở mới, em muốn được học tiếp lớp 6 ở trường nơi mới đến.
Gợi ý trả lời: Các trường hợp phải viết đơn đó là:
– Trường hợp mất xe đạp: báo công an.
– Trường hợp xin học lớp ngoại khoá nhạc, hoạ, gửi Ban Giám hiệu nhà trường.
– Trường hợp xin chuyển trường thì làm đơn gửi Ban giám hiệu trường cũ xác nhận rồi mới được chấp nhận.

3. Các loại đơn và những nội dung nhất thiết phải có trong đơn
a. Có hai loại đơn
– Đơn theo mẫu (thường là in sẵn)
– Đơn không theo mẫu.


b. Qua hai mẫu đơn đã cho ta thấy được hai lá đơn có điểm giống và khác nhau:
– Giống nhau ở chỗ chúng cùng được trình bày theo một thứ tự của đơn cơ bản
– Ngoài ra đối với đơn theo mẫu thì có những phần chi tiết hơn đó là: Dân tộc, trình độ văn hóa, trình độ ngoại ngữ.
– Những phần quan trọng trong một đơn cần chú ý đó là phải có:
+ Quốc hiệu
+ Tên đơn
+ Nơi gửi đơn
+ Họ tên thông tin của người viết đơn
+ Lý do, nguyện vọng trình bày
+ Lời cảm ơn, ngày tháng năm
+ Ký tên


4. Cách thức viết đơn
a) Viết đơn theo mẫu:
Người viết cần điền những thông tin cụ thể đúng theo những mục có sẵn.


b) Viết đơn không theo mẫu
Viết đơn không theo mẫu vẫn phải trình bày theo một thứ tự nhất định. Người ta thường viết đơn theo các mục sau:
– Quốc hiệu, tiêu ngữ: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
– Địa điểm làm đơn và ngày…tháng…năm…
– Tên đơn: Đơn xin…
– Nơi gửi: Kính gửi…
– Họ tên, nơi công tác hoặc nơi ở của người viết đơn.
– Trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng (đề nghị).
– Cam đoan và cảm ơn.
– Ký tên.

Bình luận (0)
MY
16 tháng 4 2018 lúc 21:25
Soạn bài: Viết đơn I. Khi nào cần viết đơn?

Câu 1: Viết đơn khi:

- Có một nguyện vọng, một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết.

- Viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.

Câu 2

- Đơn trình báo

- Đơn xin tham gia câu lạc bộ

- Bản tự kiểm điểm

- Đơn xin chuyển trường

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn

Câu 2

- Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.

- Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.

- Khác:

+ Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.

+ Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.

- Những phần quan trọng không thể thiếu:

+ Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.

III. Cách thức viết đơn

1. Viết theo mẫu

2. Viết không theo mẫu

Bình luận (0)
NN
23 tháng 4 2017 lúc 20:17

http://hoctotnguvan.net/soan-bai-viet-don-22-740.html

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
HS
21 tháng 4 2019 lúc 19:41

I. KHI NÀO CẦN VIẾT ĐƠN

1. Từ những ví dụ cụ thể sau đây, em hãy rút ra nhận xét khái quát khi nao thì cần viết đơn, hoặc vì sao cần viết đơn?

Ví dụ 1: Khi em có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.

Ví dụ 2: Chẳng may bị ốm, không đến lớp được, em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép nghỉ học.

Ví dụ 3: Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.

Ví dụ 4: Do sơ suất, em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại

Trả lời:

Khi ta có một nguyện vọng hoặc một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết là viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.

2. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào phải viết đơn, viết gửi ai?

- Chiều nay các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của em.

- Trong trường mới mở một lớp học nhạc và họa, em rất muốn theo học.

- Trong giờ toán, em đã gây mất trật tự làm thầy giáo không hài lòng.

- Gia đình chuyển chỗ ở, em muốn được học tiếp lớp 6 ở chỗ mới đến.

Trả lời:

Những trường hợp cần viết đơn là:

-    Chiều nay các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ xuất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của em => Viết đơn gửi cơ quan công an.

-    Nhà trường mới mở một lớp học nhạc và hoạ, em rất muốn theo học => Viết đơn gửi Ban giám hiệu nhà trường.

-    Gia đình chuyển chỗ ở, em muốn được học tiếp lớp 6 ở chỗ mới đến => Viết đơn gửi Ban giám hiệu trường cũ và trường mới.

II. CÁC LOẠI ĐƠN VÀ NHỮNG NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG ĐƠN

Hãy đọc hai mẫu đơn tr.132-133 SGK và cho biết các mục trong đơn này được trình bày như thế nào. Theo em, cả hai mẫu đơn có những điểm gì giống nhau và khác nhau? Những phần nào là quan trọng không thể thiếu được trong cả hai mẫu đơn?

Trả lời:

Qua hai mẫu đơn ta thấy:

*  Giống nhau: phần đầu, phần cuối và thứ tự các mục trong đơn.

*  Khác nhau:

-  Đơn theo mẫu: Phần kê khai về bản thân đầy đủ và chi tiết hơn: Năm sinh, nơi ờ, dân tộc, trình độ văn hoá, trình độ ngoại ngữ. Phần nội dung đơn, nguyện vọng.

-  Đơn không theo mẫu: Phần kê khai về bản thân ghi không chi tiết như đơn theo mẫu, nhưng phần nội dung thì ghi rõ hơn: Vì sao gửi đơn? Gửi để làm gì? Đặc biệt phần vì sao được trình bày rõ, cụ thể, chi tiết.

*  Những phần quan trọng không thể thiếu trong đơn:

-  Quốc hiệu

-  Tên đơn

-  Tên người viết đơn

- Tên người hoặc cơ quan, tổ chức nhận đơn

-  Lí do viết đơn và những yêu cầu đề nghị của người viết đơn.

-  Ngày, tháng, năm và nơi viết đơn.

-  Chữ kí của người viết đơn.



 

Bình luận (0)

Câu 1: Khi nào cần viết đơn?
a) Đọc các ví dụ sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Khi em có nguyện vọng gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, em viết đơn gửi Ban Chấp hành Đoàn trường.
(2) Em bị ốm nên không đến lớp được. Em viết đơn gửi cô giáo chủ nhiệm xin phép được nghỉ học.
(3) Do hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, em viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường xin được miễn giảm học phí.
(4) Do sơ suất, em bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp Tiểu học. Em viết đơn xin cấp lại.
- Trong những trường hợp nào thì cần viết đơn?
- Viết đơn để gửi đến đâu, để làm gì?
b) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần phải viết đơn? Đơn ấy gửi đến đâu?
- Các bạn đến học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất chiếc xe đạp của một bạn.

- Em rất muốn theo học lớp học ngoại khoá nhạc, hoạ ở trường.
- Trong giờ học toán, em đã mất trật tự khiến thầy giáo không hài lòng.
- Gia đình em chuyển đến chỗ ở mới, em muốn được học tiếp lớp 6 ở trường nơi mới đến.
Trả lời:
a.
- Những trường hợp cần viết đơn: có nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn, yêu cầu nào đó cần giải quyết.
- Viết đơn gửi đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm, quyền hạn giải quyết.
b.

Đơn trình báo việc mất xe -> gửi đến Công an gần nhất (chẳn hạn công an phường, thành phố, …)Đơn xin học lớp ngoại khóa nhạc, họa ở trường -> gửi đến BGH nhà trường và thầy Hiệu trưởng.Đơn xin kiểm điểm bản thân về hành vi ồn ào trong lớp học -> Gửi đến Thầy giáo và Ban cán sự lớp.Đơn xin nhập học trường mới -> Gửi đến BGH và thầy hiệu trưởng trường mới.
Bình luận (0)
LA
21 tháng 4 2019 lúc 19:42

Soạn bài: Viết đơn
I. Khi nào cần viết đơn?
Câu 1: Viết đơn khi:

   - Có một nguyện vọng, một yêu cầu nào đó muốn được giải quyết.

   - Viết đơn gửi đến cơ quan, tổ chức hay cá nhân có trách nhiệm và quyền hạn để được giải quyết.


 
Câu 2

   - Đơn trình báo

   - Đơn xin tham gia câu lạc bộ

   - Bản tự kiểm điểm

   - Đơn xin chuyển trường

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn
Câu 2

  - Cả 2 đơn đề được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, khoa học.


 
  - Giống: Đều có phần mở đầu, kết thúc, thứ tự sắp xếp các mục.

  - Khác:

   + Đơn theo mẫu: đầy đủ thông tin cá nhân, phần nội dung ghi nguyện vọng, không ghi lý do.

   + Đơn không theo mẫu: Không ghi thông tin đầy đủ cá nhân, nội dung đơn thì đủ hai nội dung gửi đơn, vì sao gửi đơn.

  - Những phần quan trọng không thể thiếu:

   + Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, tên đơn, nơi gửi, họ tên người gửi, trình bày sự việc, lí do và nguyện vọng, cam đoan, kí tên.

III. Cách thức viết đơn
   1. Viết theo mẫu

   2. Viết không theo mẫu

#NPT

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
H24
18 tháng 12 2022 lúc 21:02

Thao khảm:

Ai ai trong cuộc đời học sinh cũng có một người thầy hay một người cô giáo mà mình yêu mến, kính trọng. Em cũng vậy. Trong năm năm học tiểu học, có nhiều cô dạy em và cô nào em cùng yêu mến, kính trọng nhưng người khiến em yêu mến nhất chính là cô Mai.

Cô Mai là giáo viên chủ nhiệm của em khi học lớp năm dưới mái trường tiểu học. Lương Thị Tuyết Mai là tên cô. Ôi! Cái tên mới đẹp làm sao! Cô có vóc dáng hơi mập nhưng khá cao. Em được biết cô năm nay bốn mươi tuổi nhưng em thấy cô như trẻ hơn cái tuổi của mình. Khuôn mặt cô hình trái xoan rất đẹp. Mái tóc cô dài, óng ả, có màu đen nhánh thường được cô buộc lên cao cho gọn. Trông cô thật trẻ trung khi buộc cao tóc lên bởi vì mái tóc đó rất hợp với khuôn mặt hình trái xoan của cô. Cô có một đôi mắt rất đẹp, nổi bật trên khuôn mặt. Dưới đôi mắt tinh anh kia là một cái mũi dọc dừa, thanh tú làm sao! Cô rất hay cười và mỗi lần cười cô lại để lộ hàm răng trắng tinh, đều tăm tẳp đằng sau đôi môi đỏ tươi. Nước da cô trắng ngần, tuyệt đẹp. Mỗi khi cô bước đi trên bục giảng là tà áo dài tím lại phấp phới bay. Trong lớp em, ai cũng bảo là cô đẹp nhất trường. Đứa nào cũng ước được đẹp giống cô một chút thôi cũng được.

Cô Mai là một giáo viên nhiều kinh nghiệm, tâm huyết với nghề; đi dạy đã gần hai mươi năm. Cô Mai rất thương yêu học sinh và lúc nào cũng muốn giúp đỡ học trò học giỏi, đạt kết quả tốt. Trong lớp em năm đó có khoảng chừng bảy bạn học không tốt. Cô liền dạy phụ đạo thêm cho các bạn đến khi nào các bạn tiến bộ hẳn và cô không nhận một đồng nào từ phụ huynh. Cô còn cố gắng đến trường sớm để cùng truy bài với chúng em. Không những vậy, cô còn quan tâm giúp đỡ các bạn nghèo, khó khăn. Bằng chứng là cô Mai đã đến tận nhà các bạn nghèo để tặng quà, làm ba mẹ các bạn rất cảm động. Có lần bạn Tú Anh bị bệnh nặng phải nghỉ học cả tuần, cô liền đến thăm và nhờ chúng em chép bài hộ bạn. Các phụ huynh và chúng em rất cảm động trước tấm lòng yêu thương rộng lớn của cô đối với học sinh. Mẹ em bảo rằng: “Cô Mai đúng là một giáo viên giỏi, tận tâm với học sinh. Mẹ rất mừng vì con được cô dạy học.”. Em thầm nghĩ rằng mẹ nói thật đúng vì cô Mai là giáo viên giỏi, tận tâm khi mà chúng em không hiểu chỗ nào là cô sãn sàng giảng lại kĩ hơn cho chúng em hiểu. Em thấy mình may mắn khi được vào học lớp cô.

Đối với đồng nghiệp, cô Mai luôn vui vẽ, cởi mở và cô luôn dìu dắt các đồng nghiệp trẻ. kính trọng các thầy cô lớn tuổi hơn mình. Em được biết rằng, gia đình cô chẳng khá giả gì. Chồng cô là thương binh luôn yếu ớt và bệnh tật. Cô còn có hai con nhỏ nên gia đình luôn gặp khó khăn nhưng cô lại bỏ tiền túi ra để mua quà thưởng cho các bạn học giỏi, chăm ngoan. Em thấy cô thật đáng khâm phục. Hôm có kết quả thi cuối kì hai, cô đã thưởng cho các bạn cao điểm nhất một cây bút máy màu xanh rất đẹp mà đến giờ em vẫn còn giữ.

Bây giờ em đã trở thành một học sinh lớp bảy, nhưng em vẫn nhớ đến người giáo viên dạy mình năm lớp Năm. Em thật sự yêu mến, kính trọng và rất khâm phục cô Mai. Đến giờ em vẫn chưa thể về trường cũ thăm cô được. Em cảm thấy mình thật có lỗi khi ngày 20/11 không về thăm cô. Cô Mai là người em yêu mến, kính trọng vì cô là giáo viên hết sức thương yêu học sinh. Em luôn mong cô được khoẻ mạnh, hạnh phúc, được học sinh yêu mến. Cô Mai ơi, một ngày nào đó em sẽ về thăm cô.

Bình luận (0)
ST
Xem chi tiết
HT
18 tháng 4 2018 lúc 17:32
Soạn bài: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn

Câu 1

Đơn dưới sai và thiếu:

- Thiếu: tiêu ngữ, ngày tháng viết đơn, tên người viết, chữ ký.

- Cách trình bày không khoa học, rõ ràng (phần kính gửi được đặt sai vị trí).

Câu 2: Đơn xin theo học lớp nhạc họa

- Trình bày liền mạch các đề mục trong đơn, thừa thông tin.

- Sửa thành:

Ngày/ tháng/ năm

Quê quán: Vĩnh Bảo- Hải Phòng

Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.

Câu 3

- Trình bày đầy đủ các phần của đơn.

- Lý do viết đơn không hợp lý.

II. Luyện tập

Câu 1 (Trang 144 sgk ngữ văn 6 tập 2): Viết đơn xin cấp điện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐƠN XIN CẤP ĐIỆN

Kính gửi: Ban quản lý chi nhánh điện lực xã… huyện…tỉnh…

Tôi là:

Nơi ở hiện tại:

Tôi viết đơn này gửi Ban Quản lí điện chi nhánh xã… huyện… cấp điện cho gia đình tôi dùng trong sinh hoạt.

Gia đình tôi sẽ đảm bảo đóng tiền đầy đủ theo qui định hàng tháng. Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.

Tôi xin chân thành cảm ơn

Kí tên

Câu 2 (Trang 144 sgk ngữ văn 6 tập 2): Viết đơn xin vào đội tình nguyện

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

ĐƠN XIN THAM GIA TÌNH NGUYỆN

Kính gửi: Ban Giám hiệu

Trường phổ thông cơ sở…

Tên em là:

Học sinh lớp:

Em được biết Đoàn trường thành lập Đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp nên em viết đơn này xin Ban giám hiệu cho em tham gia vào Đội tình nguyện.

Em xin hứa sẽ chấp hành và quyết tâm hoàn thành mọi công việc được phân công.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu.

Kí tên

Bình luận (0)
ST
18 tháng 4 2018 lúc 12:45
https://i.imgur.com/vELKnMp.jpg
Bình luận (0)
KT
18 tháng 4 2018 lúc 13:04
Soạn bài: Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi Các lỗi thường mắc khi viết đơn

Các mục trong đơn Đơn xin nghỉ học (câu 1) Đơn xin theo học lớp nhạc họa (câu 2) Đơn xin phép nghỉ học (câu 3)

(1) Quốc hiệu tiêu ngữ

(2) Địa điểm, ngày tháng viết

(3) Tên đơn

(4) Người nhận

(5) Người gửi

(6) Lí do, mục đích viết

(7) Lời cảm ơn

(8) Chữ kí

(1) thiếu

(2) thiếu

(3) đủ

(4) còn sơ sài

(5) thiếu

(6) đủ

(7) đủ

(8) thiếu

(1) đủ

(2) thiếu

(3) đủ

(4) đủ

(5) đủ

(6) không chính đáng

(7) đủ

(8) thiếu

(1) đủ

(2) thiếu

(3) đủ

(4) đủ

(5) đủ

(6) hơi vô lí (không thể ngồi dậy được thì làm sao viết được đơn)

(7) đủ

(8) thiếu

Chữa : bổ sung các mục còn thiếu. Sửa lại lí do, nguyện vọng cho hợp lí, đầy đủ.

Luyện tập

Câu 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN XIN CẤP ĐIỆN

Kính gửi: Ban quản lí điện chi nhánh xã... huyện...

Tên tôi là: ...

Hiện đang ở tại: ...

Tôi viết đơn này gửi Ban quản lí điện chi nhánh xã... huyện... cấp điện cho gia đình tôi dùng trong sinh hoạt.

Gia đình tôi hứa sẽ đảm bảo đóng tiền đầy đủ theo qui định hàng tháng. Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ngày..., tháng..., năm...

Người làm đơn

(ký và ghi rõ họ tên)

Câu 2 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN XIN THAM GIA ĐỘI TÌNH NGUYỆN

TUYÊN TRUYỀN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường phổ thông cơ sở...

Em tôi là:..., Học sinh lớp:...

Nhận thức được ý nghĩa của công việc tuyên truyền và bảo vệ môi trường do Đoàn trường phát động, em kính xin Ban Giám hiệu cho phép em tham gia Đội tình nguyện tuyên truyền và bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Em quyết hoàn thanh mọi công tác được phân công.

Xin chân thành cảm ơn!

Ngày..., tháng..., năm...

Người làm đơn

(ký và ghi rõ họ tên)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
BH
23 tháng 3 2018 lúc 16:54

Soạn bài câu trần thuật đơn.

I. Câu trần thuật đơn là gì?

Câu 1: Các câu này dùng để trần thuật.

CâuKiểu câu

Chưa nói hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Câu trần thuật
Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Câu trần thuật
Thông ngách sang nhà ta? Câu nghi vấn chức năng bộc lộ cảm xúc
Dễ nghe nhỉ! Câu cảm thán
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Câu cầu khiến
Đào tổ nông thì cho chết! Câu cảm thán
Tôi về không một chút bận tâm Câu trần thuật
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Câu trần thuật

Câu 2: Xác định thành phẩn chủ, vị của các câu trần thuật.

Chủ ngữVị ngữ

Tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài
Tôi mắng
Chú mày (CN 1), Ta (CN 2) hôi như cú mèo thế này (VN 1)/ nào chịu được (VN 2)
Tôi về không một chút bận tâm

Câu 3: Xếp các câu trên.

- Câu do 1 cặp chủ vị tạo thành:

+ Tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài

+ Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

+ Tôi về không một chút bận tâm

- Câu do 2 cặp chủ vị tạo thành:

+ Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 101 sgk ngữ văn 6 tập 2): Câu trần thuật đơn

Chủ ngữVị ngữ

Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa
… bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy

→ Các câu trần thuật đơn dùng để kể tả về một sự vật hay sự việc nào đó.

Câu 2 (trang 102 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Cả 3 câu a, b và c đều là câu trần thuật đơn và có tác dụng giới thiệu nhân vật truyện.

Câu 3 (trang 102 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.

- Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.

+ Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.

+ Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.

Câu 4 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu này còn có nghĩa kể, thuật lại việc "dốc hết vốn" để mua gỗ làm nghề đẽo cày.

b, Câu đơn ngoài việc kể về nhân vật, còn có tác dụng miêu tả về nhân vật.

Bình luận (1)
BH
23 tháng 3 2018 lúc 16:58
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ LÀ

Câu 1: Phân tích thành phần chủ ngữ, vị ngữ:

Chủ ngữVị ngữ

Bà đỡ Trần Là người huyện Đông Triều
Truyền thuyết là loại truyện dân gian … tưởng tượng kì ảo.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa
Dế Mèn trêu chị Cốc là dại

Câu 2: Các vị ngữ đều có từ là kết hợp với cụm danh từ

Vị ngữ ở các câu trên do cụm:

a, Từ là + cụm danh từ (người huyện Đông Triều)

b, Từ là + cụm danh từ (loại truyện dân gian)

c, Từ là + cụm danh từ (một ngày trong trẻo, sáng sủa)

d, Từ là + tính từ (dại)

Câu 3:

a, Bà đỡ Trần (không) là người huyện Đông Triều.

b, Truyền thuyết (không phải) là loại truyện dân gian kể về nhân vật… kì ảo.

c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô (không phải )là ngày trong trẻo, sáng sủa.

d, Dế Mèn trêu chị Cốc (chưa phải) là dại.

II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ LÀ

1. Câu (2) vị ngữ trình bàu cách hiểu về sự vật hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.

2. Câu (1) giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ.

3. Câu (3) miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, khái niệm nói ở chủ ngữ.

4. Câu ( 4) vị ngữ thể hiện sự đánh giá đối tượng, sự vật, hiện tượng.

III. Luyện tập

Câu 1 (trang 115 sgk ngữ văn 6 tập 2): Câu trần thuật đơn có từ là:

Chủ ngữVị ngữ

Hoán dụ Là gọi tên sự vật.. sự diễn đạt
Người ta Gọi chàng là Sơn Tinh
Tre Còn là nguồn vui… tuổi thơ
Nhạc của trúc, nhạc của tre Là khúc nhạc đồng quê
Bồ các Là bác chim ri
Vua Nhớ công ơn phong là Phù Đổng.. quê nhà.
Khóc Là nhục
Rên Hèn
Van Yếu đuối
Dại khờ Là những lũ người câm

Câu 2 (trang 116 sgk ngữ văn 6 tập 2): Xác định C – V và nội dung câu

a, Kiểu câu định nghĩa

b, Kiểu câu giới thiệu

c, Kiểu câu miêu tả

d, Kiểu câu giới thiệu

đ, Kiểu câu miêu tả

e, Kiểu câu đánh giá

Câu 3 (trang 116 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Nam là cậu bạn thân nhất của tôi thời cấp ba. Cậu bạn thường xuyên tập luyện thể thao nên chân tay luôn săn chắc, dáng người khỏe mạnh. Đôi mắt luôn sáng lấp lánh toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh. Mái tóc cắt gọn gàng ôm lấy gương mặt hơi bầu bĩnh của bạn. Trong học tập bạn được mệnh danh là “thần đồng Toán học” vì bạn học rất giỏi môn này và thường xuyên giúp các bạn trong lớp. Ngoài việc học Nam thường xuyên tham gia các hoạt động tập thể. Bạn là chân sút cừ trong đội bóng của trường. Em rất vui và hãnh diện vì có người bạn tốt như Nam.

Bình luận (0)
MY
15 tháng 4 2018 lúc 20:31
Soạn bài: Câu trần thuật đơn I. Câu trần thuật đơn là gì?

Câu 1: Các câu này dùng để trần thuật.

Câu Kiểu câu
Chưa nói hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Câu trần thuật
Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Câu trần thuật
Thông ngách sang nhà ta? Câu nghi vấn chức năng bộc lộ cảm xúc
Dễ nghe nhỉ! Câu cảm thán
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Câu cầu khiến
Đào tổ nông thì cho chết! Câu cảm thán
Tôi về không một chút bận tâm Câu trần thuật
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Câu trần thuật

Câu 2: Xác định thành phẩn chủ, vị của các câu trần thuật.

Chủ ngữ Vị ngữ
Tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài
Tôi mắng
Chú mày (CN 1), Ta (CN 2) hôi như cú mèo thế này (VN 1)/ nào chịu được (VN 2)
Tôi về không một chút bận tâm

Câu 3: Xếp các câu trên.

- Câu do 1 cặp chủ vị tạo thành:

+ Tôi đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài

+ Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

+ Tôi về không một chút bận tâm

- Câu do 2 cặp chủ vị tạo thành:

+ Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 101 sgk ngữ văn 6 tập 2): Câu trần thuật đơn

Chủ ngữ Vị ngữ
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa
… bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy

→ Các câu trần thuật đơn dùng để kể tả về một sự vật hay sự việc nào đó.

Câu 2 (trang 102 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Cả 3 câu a, b và c đều là câu trần thuật đơn và có tác dụng giới thiệu nhân vật truyện.

Câu 3 (trang 102 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.

- Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.

+ Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.

+ Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.

Câu 4 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu này còn có nghĩa kể, thuật lại việc "dốc hết vốn" để mua gỗ làm nghề đẽo cày.

b, Câu đơn ngoài việc kể về nhân vật, còn có tác dụng miêu tả về nhân vật.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
TN
18 tháng 1 2022 lúc 19:55

Các số đó là : 8642, 6420 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 4 2022 lúc 18:06

Tham khảo:

gọi số thứ nhất là abc, số thứ hai là ab

Ta có:

abc-ab=9ab+c

9ab+c=323

9.ab+c=35.9+8 (chọn)

vì trong kết quả phép chia hiệu hai số cho 9 ta được số dư nhỏ nhất bằng 8, mà c là số có một chữ số nên nếu ta chia với số dư lớn hơn thì ta sẽ được số dư lớn hơn hoặc bằng 9+8=17 là số có hai chữ số nên ta chỉ tìm được một kết quả duy nhất với abc=35.10+8=358, và b=35

thử lại 358-35=323

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết

A.    Dạng thức

1.      Khẳng định (+)

I

am

going to

Verb - inf

You/ We/ They

Are/were

He/ She/ It

(Ngôi thứ 3 số ít)

Is/ was

2.      Phủ định (-)

I

Am not (ain’t)

going to

Verb - inf

You/ We/ They

Are/were not (n’t)

He/ She/ It

(Ngôi thứ 3 số ít)

Is/ was not (n’t)

3.      Câu hỏi (?)

Are/were

You/ We/ They

going to

Verb - inf

Is/ was

He/ She/ It

(Ngôi thứ 3 số ít)

Ví dụ:

A: There will be a showcase of Samsung in Royal City tonight. Are you going to watch it? (Sẽ có một buổi trưng bày sản phẩm của Samsung ở Royal City tối nay đấy. Cậu có đi xem không?)

B: I’m not. Thanks your kindness! I want to take a deep sleep to prepare for tomorrow.(Tớ không đi đâu. Cám ơn cậu nhé! Tớ muốn nghỉ ngơi để sẵn sàng cho ngày mai.)

A: I heard that you had a big plan for this summer! What is that? (Nghe nói cậu có kế hoạch khủng cho hè này. Là gì thế?)

B: Well, Right. And I am going to start travelling around the world, tomorrow. (Ồ, đúng rồi đấy. Ngày mai, tớ sẽ bắt đầu chuyến du lịch vòng quanh thế giới.)

A: Good luck, my buddy! (Chúc cậu may mắn nhé.)

B.     Cách sử dụng be going to

Mô tả quyết định hay kế hoạch đã được dự định trong tương lai

Ví dụ: I am going to take a Math exam this weekend.(Tớ sẽ có một bài kiểm tra toán cuối tuần này.)

Dùng was/were going to để mô tả dự định trong quá khứ nhưng không thực hiện được.

Ví dụ: We were goingto travel train but then we decided to go by car.(Chúng tôi đã định đi du lịch bằng tàu nhưng rồi lại quyết định đi bằng xe hơi.)

Dùng để dự đoán

Ví dụ: Look. It’s cloudy. It’s going to rain.(Nhìn kìa. Trời đầy mây. Trời sẽ mưa đấy.)

Bình luận (0)