Những câu hỏi liên quan
AT
Xem chi tiết
LT
7 tháng 5 2021 lúc 15:01

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định, được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013. Theo đó: ... Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định.

Bình luận (0)
LT
7 tháng 5 2021 lúc 15:02
Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?-Tôn trọng chỗ ở của người khác.-Tự bảo vệ chỗ ở của mình.-Phê phán,tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.
Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
18 tháng 6 2019 lúc 4:08

Đáp án là A

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
H24
17 tháng 5 2021 lúc 9:07

Trước tiên,bởi vì em còn nhỏ nên phải báo ngay với người lớn.Sau đó la lớn để báo với mọi người xung quanh,đặc biệt là hàng xóm để bắt tên trộm.Nếu tên trộm có mang vũ khí thì nên ném từ xa các vật dụng chắn tầm nhìn của hắn hoặc để hẳn bị thương sau đó gọi cảnh sát đến.

(Phải xác định đó là trộm đã trước khi hành động,phòng việc người lẻn vào nhà là chú hàng xóm đi uống rượu về lẻn vào nhé :))

Bình luận (0)
DA
17 tháng 5 2021 lúc 9:09

Em đang học bài bỗng nhiên có một bóng đen hành động mờ ám lẻn vào nhà hàng xóm thì em sẽ: 

+  Báo ngay cho bố mẹ, người lớn hoặc những người có trách nhiệm. 

+ Báo cho chính quyền địa phương gần nơi em sống để bảo vệ đồ đạc nhà hàng xóm. 

Bình luận (0)
H24
17 tháng 5 2021 lúc 10:42

cầm xẳn dao trốn chờ nó vào nhà bất ngờ lao đến rồi........

 

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
6 tháng 8 2017 lúc 8:19

Đáp án là D

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
29 tháng 12 2018 lúc 6:18

- Phải dành thời gian theo dõi, quan sát.

- Không tự ý xông vào lục lọi khám xét nhà T nếu nhà T không cho phép, làm như vậy là vi phạm pháp luật.

- Báo với chính quyền các cấp để kịp thời can thiệp khi những nghi ngờ của mình là có cơ sở.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NA
25 tháng 4 2016 lúc 19:36

3. Hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa và đổi mới đất nước theo hướng tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thì việc học tập rèn luyện tư tưởng đạo đức cách mạng, lối sống và làm theo tấm gương đạo đức của Người là một việc làm hết sức quan trọng. Bởi vì tư tưởng đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là một nền tảng tinh thần xã hội, là động lực vượt qua khó khăn thách thức để tiến lên. Do đó học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người là một biện pháp quan trọng hàng đầu để mỗi cán bộ Đảng viên và Tổ chức cơ sở Đảng khắc phục sửa chữa tình trạng suy thoái có “tính chất nghiêm trọng” về đạo đức và lối sống, suy thoái về tư tưởng chính trị, giữ vững niềm tin trong nhân dân về lãnh đạo Đảng. 
Con người toàn diện là con người phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, tri thức và năng lực nghề nghiệp chuyên sâu và thể chất lành mạnh. Đó là con người đủ đức và tài để lập thân, lập nghiệp, để phục vụ Tổ quốc và nhân dân. Tùy vào hoàn cảnh và diều kiện học tập công tác cá nhân để xác định và xây dựng kế hoạch phấn đấu, rèn luyện. Học tập và rèn luyện tư tưởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. 
Thực trạng đạo đức sinh viên hiện nay nổi cộm nhiều vấn đề đáng lo ngại: Một bộ phận chạy theo lối sống cá nhân thực dụng, đua đòi, sa vào tệ nạn xã hội, tiếp thu thiếu chọn lọc lối sống từ bên ngoài... Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên cần đổi mới và toàn diện. 
Điều quan trọng nhất là cần xác định một số nguyên tắc chủ yếu, làm cơ sở đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức cụ thể. Nói khái quát, đó là những nguyên tắc của đạo đức cách mạng dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có bốn nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng: Rèn luyện đạo đức là công việc phải tiến hành lâu dài, bền bỉ suốt đời; giáo dục đạo đức bằng nêu gương sáng; xây dựng đạo đức cách mạng, đồng thời đấu tranh chống lại những hiện tượng phi đạo đức; khắc phục những biểu hiện của tư tưởng, đạo đức cũ không còn phù hợp và xây dựng tư tưởng đạo đức cách mạng trong cán bộ, đảng viên. 
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Chúng ta cần phải có giáo dục đạo đức công dân để mọi người hiểu rõ: Lợi ích chung của nước nhà và lợi ích riêng của người dân là nhất trí". Người viết về nguyên tắc kế thừa và đổi mới khi xây dựng một nền đạo đức mới: "Đời sống mới không phải cái gì cũ cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới. Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ… Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm… Cái gì mới mà hay, thì ta phải làm". Người nói về tác dụng của việc nêu gương sáng đạo đức: "Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền". 
“Người cách mạng chúng ta nếu không tu dưỡng thì cũng có phen có cái đuôi ấy, dù nhỏ sẽ có ngày gây hậu quả khôn lường”… 
Bác nhắc nhở mọi người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng, rèn luyện. Nếu không chịu khó học tập, rèn luyện, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, thì có ngày ""cái đuôi dốt nát"" sẽ lòi ra; vì không ai trên đời này chỉ cần học một lần là xong xuôi hết cả. Mặt khác, nếu không chịu khó tu dưỡng đạo đức, thì ""cái đuôi cá nhân chủ nghĩa"" cũng sẽ được mọc dần lên, vì trong mỗi người đều tồn tại cả cái tốt và cái xấu. 
Học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, chúng ta thấm nhuần những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới mà Người nêu lên và đã suốt đời không mệt mỏi tự rèn mình; giáo dục, động viên, cán bộ, đảng viên và nhân dân cùng thực hiện. Đó là: Nói phải đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức; Xây đi đôi với chống; Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. 
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong"". Thực vậy, cái ác, cái xấu là kẻ thù của đạo đức, nhưng nó thường ẩn giấu bên trong con người, thậm chí đội lốt ngay trong cái vỏ đạo đức. Hơn nữa, nó là ""giặc nội xâm"", là kẻ thù bên trong nên vừa nguy hiểm, vừa khó phát hiện. Phương thuốc đặc hiệu nhất để phòng và chống kẻ thù vô hình này là phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức. Bởi vậy, mỗi người chúng ta phải tự ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức trong suốt cuộc đời; coi tu dưỡng đạo đức là một việc làm như rửa mặt hằng ngày.

Bình luận (0)
NP
25 tháng 4 2016 lúc 20:08

Khi bị xâm hại danh dự, nhân phẩm phải tỏ thái độ phản đối và báo cho nhà trường các cơ quan có trách nhiệm ở địa phương biết để xử lí.

Bình luận (0)
LN
25 tháng 4 2016 lúc 19:41

Cảm ơn nhưng câu trả lời của bạn quá dài!

 

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
7 tháng 8 2017 lúc 8:10

Đáp án: B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
26 tháng 4 2019 lúc 19:47

Câu 1 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?

- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của nhà nước ta (Điều 22 Hiến pháp 2013). Có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

Câu 2: Em đã làm j để bảo vệ chỗ ở của mk?

– Em sẽ thực hiện đúng những điều quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

–  Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.

– Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của mình và của người khác.

Chúc bn học tốt #

Bình luận (0)
H24

   -- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân. Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng về chỗ ở, không ai được tự ý xâm phạm chỗ ở của người khác nếu không được sự đồng ý và cho phép của pháp luật.

   -- Em đã tôn trọng chỗ ở của người khác, tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo những hành vi trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác.

Bình luận (0)