trình bày sự tiến hóa về hệ tuần hoàn , sinh sản ở ĐV có xương sống ( từ lớp cá - lớp thú )
trình bày về sự tiến hóa của hệ tuần hoàn , sinh sản ở ĐV có xương sống ( từ lớp cá - lớp thú )
*tuần hoàn :
-Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
-Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi=> lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ, máu đi nuôi cơ thể là máu pha=> bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
*sinh sản:
+sự thụ tinh : từ thụ tinh ngoài => thụ tinh trong
+sinh sản : từ đẻ trứng => đẻ con
+sự p.triển của phôi : từ biến thái => trực tiếp ko nhau thai => trực tiếp có nhau thai
+tập tính nuôi dạy & bảo vệ con : từ chưa bt nuôi dạy và bảo vệ con => đã bt nuôi dạy và bảo vệ con
Mình khuyên bạn nên vào mạng hỏi nhanh hơn và đúng hơn chứ chờ như thế này lâu lắm, mk cũng không có ý gì ns các bạn đâu, chỉ là một lời khuyên chân thành cho bạn Sky Bùi thôi nhé!!!
cấu tạo và sự tiến hóa của hệ tuần hoàn từ lớp cá đến lớp thú
Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Cấu tạo và sự tiến hóa của hệ tuần hoàn từ lớp Cá đến lớp Thú :
- Tim :
+ 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất ở lớp Cá.
+ 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ở lớp Lưỡng cư; 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách ngăn hụt ở Bò sát.
+ 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất ở lớp Chim, lớp Thú.
- Máu chứa trong tim: từ máu pha đến máu riêng biệt.
- Máu đi nuôi cơ thể: từ máu pha đến máu đỏ tươi.
- Vòng tuần hoàn:
+ Vòng tuần hoàn hở: ở Chân đốt và Thân mềm.
+ Vòng tuần hoàn kín:
• 1 vòng tuần hoàn: ở lớp Cá.
• 2 vòng tuần hoàn: ( cá) đến 2 vòng tuần hoàn chưa hoàn chỉnh ( Lưỡng cư và Bò sát), đến 2 vòng tuần hoàn riêng biệt ( Chim và Thú).
- Hồng cầu: từ hồng cầu có nhân, hình bầu dục đến hồng cầu không nhân, hình đĩa lõm 2 mặt để tăng diện tích tiếp xúc với khí ôxi và cacbônic.
Trình bày sự tiến hóa của hệ tuần hoàn của các lớp cá, lưỡng cư,...
Tuần hoàn kín ưu việt hơn tuần hoàn hở ở những điểm nào?
Đặc điểm | Lớp cá | Lưỡng cư | Bò sát | Chim |
Tim | Hai ngăn: Một tâm nhĩ và một tâm thất. | Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất. | Ba ngăn: Hai tâm nhĩ và một tâm thất. Tâm thất có vách hụt. | Bốn ngăn: Hai tâm nhĩ và hai tâm thất. |
Vòng tuần hoàn | Một vòng tuần hoàn. | Hai vòng tuần hoàn. | Hai vòng tuần hoàn. | Hai vòng tuần hoàn. |
Máu đi nuôi cơ thể | Máu đỏ thẫm. | Máu pha. | Máu pha ít. | Máu đỏ tươi. |
trình bày sự tiến hóa cơ mà
Có tim, chưa có vách ngăn (giun đốt, chân khớp)
→
Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất; có 1 vòng tuần hoàn (cá)
→
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất; có 2 vòng tuần hoàn; máu pha đi nuôi cơ thể (lưỡng cư)
→
Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất; tâm thất xuất hiện vách ngăn hụt, có 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể (bò sát)
→
Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất; có 2 vòng tuần hoàn; máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể (chim, thú)
so sánh các hệ cơ quan(hô hấp,tuần hoàn,bài tiết,tiêu hóa,sinh sản) đv có xương sống(cá,ếch,thằn lằn,chim,thỏ)
ACE giúp vs:giải thích về sự tiến hóa, về cơ quan tuần hoàn từ cá đến lớp thú
Giải thích sự tiến hoá hệ tuần hoàn từ lớp cá đến lớp chim, thú
Nội dung | cá | lưỡng cư | bò sát | chim |
Tim | 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt | 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất |
Vòng tuần hoàn | 1 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn |
Máu đi nuôi cơ thể | Máu đỏ thẫm | Máu pha | Máu pha ít | Máu đỏ tươi |
Tham khảo:
Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Nêu đặc điểm tiến hóa về hình thức sinh sản từ lớp cá cho tới lớp thú.Nêu đặc điểm tiến hóa về hình thức sinh sản từ lớp cá cho tới lớp thú.
( giúp em với ạ! em sắp thi rồi )
SS cá:
+Thụ tinh ngoài.
+Đẻ trứng.
+...............................
SS ếch:
+Thụ tinh ngoài.
+Đẻ trứng.
+............................
SS thằn lằn:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ trứng.
+.........................
SS chim:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ trứng.
+....................
SS Thú:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
+.......................
- Sinh sản cá:
+ Thụ tinh ngoài.
+ Đẻ trứng (15-20 vạn trứng)
+ Trứng→phôi
- Sinh sản ếch:
+Thụ tinh ngoài.
+ Đẻ trứng, trứng ít noãn hoàng
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn
- Sinh sản của thằn lằn
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp
- Sinh sản chim:
+ Thụ tinh trong.
+ Đẻ trứng (2 trứng/lứa), trứng nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi
- Sinh sản thỏ:
+ Thụ tinh trong.
+ Thai phát triển trong bụng mẹ.
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
Trình bày sự tiến hóa về tuần hoàn của cá lưỡng cư bò sát chim thú
trước hết ta tìm hiểu một chút về hệ tuần hoàn kín nhé!
Hệ thống tuần hoàn kín là hệ thống tuần hoàn ở đó máu lưu thông liên tục trong mạng lưới mạch máu. Trong hệ tuần hoàn này, máu được lưu thông dưới áp lực cao, và do đó, tốc độ chảy của máu sẽ nhanh hơn. Các tế bào của mô không tiếp xúc trực tiếp với máu nhưng tắm trong dịch mô. Dịch mô được hình thành từ máu nhờ quá trình lọc qua thành mao mạch.
Ở động vật có xương sống trong đó có cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú là những loài đã có hệ thống mạch máu phát triển khá phức tạp. Ở những loài động vật này, đa số dịch mô quay trở lại mao mạch với áp suất thấp hơn nhưng một số lại được gom lại vào một hệ thống dẫn riêng biệt gọi là các mạch bạch huyết. Chúng sẽ đem dịch mô trở lại vòng tuần hoàn với áp lực thấp hơn áp lực của dịch mô. Hệ thống tuần hoàn kiểu này hoạt động rất có hiệu quả và là nhân tố quan trọng trong quá trình tiến hóa của các loài động vật có xương sống cỡ lớn.
Chúc vui!
Chiều hướng tiến hoá hệ tuần hoàn của động vật là từ: Cá có tim 1 ngăn và 1 vòng tuần hoàn, máu pha. Đến lưỡng cư tim 2 ngăn : gồm 2 tâm nhĩ 1 tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha nhiều. Tiếp theo là bò sát tim đã có vách ngăn hụt ở tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha ít. Ở chim tim đã có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Ở thú thì tim đã hoàn chỉnh, tim gồm 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
1.Trình bày sự tiến hóa các hình thức hô hấp ở động vật 2.Trình bày sự tiến hóa ở hệ tuần hoàn và hệ thần kinh qua các lớp động vật
1/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể \(\rightarrow\)Hô hấp bằng hệ thống ống khí\(\rightarrow\)Hô hấp bằng mang\(\rightarrow\) Hô hấp bằng phổi
2/Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:
+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.
+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở
.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.
+ trong quá trình tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấy được chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.
+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.
+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải.