Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
13 tháng 8 2019 lúc 16:46

Các nhân vật trong truyện sợ sệt lo lắng khi nhìn cây thường xuân vì: Mọi người lo sợ chiếc lá cuối cùng sẽ rụng và Giôn-xi sẽ chết

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết

Các từ ko pk là động từ là : im , lo lắng , sợ hãi , 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
15 tháng 12 2019 lúc 15:54

ai đó trả lời dùm mình đi mà nhanh lên mình còn đi học nữa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
15 tháng 12 2019 lúc 15:54

- Tất cả đều là động từ, chỉ khác là chúng nằm riêng biệt: hoạt động và trạng thái.

Hoạt động: khóc, đi, nằm, đứng.

Trạng thái: im, lo lắng, sợ hãi, ngủ.

#Lục

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
H24
26 tháng 12 2021 lúc 15:25

Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài)

TK:D

Bình luận (3)
CD
Xem chi tiết
NK
17 tháng 10 2018 lúc 20:41

1)

Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một khu nhà trọ. Cụ Bơ- men, một hoạ sĩ già cũng sống ở đó với họ, cả đời cụ khao khát vẽ một kiệt tác nhưng chưa thoả ý. Chẳng may, mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống là sẽ là lúc mình lìa đời. Xiu vô cùng lo lắng và hết lòng chạy chữa cho bạn nhưng vô Ích, Giôn-xi vẫn bi quan như vậy. Cô gái tội nghiệp âm thầm đếm từng chiếc lá. Biết được ý nghĩ điên rồ đó của Giôn-xi, cụ Bơ-men ban đau mắng um lên nhưng sau đó lại âm thầm thức suốt đêm mưa gió bão bùng để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng giống như thật. Nó đã không rụng trong đêm bão lớn khiến Giôn-xi suy nghĩ lại, cô hi vọng và muốn được sống, được sáng tạo. Giôn-xi từ cõi chết trở về nhưng cụ Bơ-men lại chết vì bệnh sưng phổi sau đêm sáng tạo kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi. Xiu lặng lẽ đến bên Giôn-xi báo cho bạn về cái chết của cụ Bơ-men và bí mật của chiếc lá cuối cùng.

Mai Hà Chi17 tháng 8 2017 lúc 14:15

2) Diễn biến tâm trạng của Giôn xi 
- Được mưu tả qua hai lần kéo mành. Kéo mành lần thứ nhất, thấy chỉ còn một chiếc lá , người đọc hồi hộp dõi theo chiếc lá cả một ngày, một đêm hôm ấy.Và sang hôm sau, kéo mành lần thứ 2, người đọc không biết chiếc lá có còn không và số phận của Giôn xi sẽ ra sao? 
- Riêng với Giôn xi, cả hai lần kéo mành cô đều lạnh lung, thản nhiên chờ đón cái chết.Cô đã chuẩn bị sẵn sang cho chuyến d9i xa đầy bí ẩn của mình.Cô nghĩ rằng “ Hôm nay nó sẽ rụng thôi, và cùng lúc đó em sẽ chết”.Cô cảm nhận được sợi dây rang buộc cô với tình bạn, với thế giới xung quanh như đang lơi lỏng dần… 
- Lần kéo mành thứ 2 , cô “ không ngờ chiếc lá thường xuân vẫn còn đó”. “Cô nằm nhìn chiếc lá hồi lâu”.Và trong khoảng thời gian ấy đã diễn ra sự hồi sinh kì diệu trong tâm hồn của Giôn xi.Cô nhận ra sự gan góc của chiếc lá bé nhỏ ngoài kia.Dù phải đương đầu với gió mưa, bão táp, dù nó chỉ còn lại một mình trên cây thường xuân, Dù một phần rìa lá đã ngả sang màu vàng úa… nhưng chiếc lá vẫn kiên cường, chống chọi lại số phận, vẫn bám trụ trên cành, thì tại sao? Tại sao con người lại không thể kiên cường và bám trụ?Tại sao con người lại yếu đuối, lại buông xuôi đầu hàng cho số phận, đánh mất đi ý chí và nghị lực sống của chính bản thân mình?

-----------------------------------------------CHÚC BẠN HỌC GIỎI-----------------------------------------

P/s: "Help me" không phải "Held me" bạn nhé!

Bình luận (0)
TT
17 tháng 10 2018 lúc 20:36

“Held” me?

Bình luận (0)
LT
17 tháng 10 2018 lúc 20:37

held me là gì vvaayj bạn

Bình luận (0)
T2
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
GD

Vì người mẹ sợ con sẽ đánh thua, sợ con sẽ thiệt mạng, sợ bị mất con. Không muốn con ra vì nói đi nói lại con cũng mới chỉ có 3 tuổi.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
VD
18 tháng 12 2016 lúc 20:38

1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn

2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực

3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe

Bình luận (1)
HV
26 tháng 3 2017 lúc 12:01

1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.

2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.

3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.

Bình luận (0)
AD
27 tháng 11 2017 lúc 19:19

1. Khi qua chổ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc lên chổ bùn lầy làm giảm áp suất tránh bị lún

2. Vì càng xuống sâu áp suất trong chất lỏng càng cao nên ta sẽ cảm thấy tức ngực

3. Vì khi xe bắt đầu chuyển động , chân của người ngồi trên xe chuyển động cùng xe, nhưng do quán tính đầu và thân của người chưa chuyển động nên ngã về phía sau

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
NA
7 tháng 1 2018 lúc 16:07

Mk tăg bn mt ly kem ăn cho đỡ bùn nha!🍨thêm mt cái bah nữa nè🎂 muốn ăn j cứ nói mk nha! Đừg buồn nữa nha!😊😊

Bình luận (4)
NT
7 tháng 1 2018 lúc 12:59

??????

Bình luận (0)
HB
7 tháng 1 2018 lúc 13:03

sao pùn,lo lắng, mệt mỏi zj ?

Bình luận (1)