Quan sát bảng dưới đây và nhận xét về bố cục của văn bản báo cáo
Văn bản báo cáo ư | |
Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính?
A. Đơn xin chuyển trường
B. Biên bản đại hội Chi đội
C. Thuyết minh cho một bộ phim
D. Báo cáo về kết quả học tập của lớp 7A năm học 2011 – 2012
Bản báo cáo thực hành quan sát và vẽ hình vật tạo bởi gương phẳng
CÁCH LÀM BẢN BÁO CÁO THỰC HÀNH
Họ và tên:...................................................................................................
Lớp:............................................................................................................
1) Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
C1-a) Đặt bút chì vuông góc với gương
b) Đặt bút chì song song với gương
2) Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
C2-Di chuyển gương từ từ ra xa mắt bề rộng vùng nhìn thấy sẽ hẹp đi
C4-Vẽ ảnh hai điểm M,N
- Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta
- Nhìn thấy điểm M vì có tia phản xạ lọt vào mắt ta
Những nhận xét sau đây nói về cách thức thể hiện của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư) là đúng hay sai? Vì sao?
a. Bố cục văn bản mạch lạc, lô gic, giúp cho người đọc tiện theo dõi
b. Bằng chứng được trích dẫn đầy đủ, phân tích toàn diện cả về nội dung (ngữ nghĩa, thông điệp) và cách thức thể hiện (hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu)
c. Có so sánh, liên hệ, mở rộng với tác giả khác viết về cùng đề tài để nhấn mạnh giá trị của tác phẩm
d. Sử dụng đa dạng các phép tu từ tạo nên cách diễn đạt độc đáo, giàu tính biểu cảm cho văn bản
a. Đúng.
b. Đúng.
c. Đúng.
d. Sai. Bài phân tích ít sử dụng các biện pháp tu từ.
Mục đích của văn bản báo cáo | Nội dung của văn bản báo cáo |
...................................................... | ...................................................... |
Mục đích : tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.
Nội dung : hông nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?
Đọc phần lưu ý dưới đây và phân tích yêu câu, cách viết cảu văn bản báo cáo
viết bản báo cáo tường trình về cách sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay
tham khảo
BẢN TƯỜNG TRÌNH VỀ CÁCH SƠ CỨU
Tên bài: Tập sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.
Nhóm 1: gồm 2 thành viên là: Khánh Chi, Phương Anh.
I. Mục đích:
- Giúp biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương.
- Từ nguyên nhân gãy xương
-> biết cách bảo vệ xương.
II. Chuẩn bị:
- 3 cuộn băng y tế.
- 3 băng gạc y tế.
- 1 cái nẹp. - kéo cắt.
III. Các bước tiến hành:
B1: Để nạn nhân nằm yên hoặc ngồi yên đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.
B2: Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.
B3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.
-Băng bó cố định:
+ Sau khi đã buộc định vị dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương.
+ Băng cần quấn chặt.
+ Với xương cẳng tay bằng từ trong ra cổ tay, sau đo làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
lập bản báo cáo: Công trạng đóng góp của Quang Trung - Nguyễn Huệ
Năm 1771 | Năm 1773 - 1783 | Năm 1785 | Năm 1786 | Năm 1789 | Năm 1791 | Năm 1792 | ||||||
|
|
|
|
| Quang Trung chuẩn bị một cuộc tấn công lớn vào Gia Định nhằm tiêu diệt thế lực Nguyễn Ánh được tư bản Pháp ủng hộ mà ông coi là “cái thây ma Gia Định” và tuyên bố “đánh bại quân giặc dễ như bẻ gãy cành khô củi mục”, thu hồi lại các vùng đất phía nam “trong nháy mắt” (Hịch gửi quan lại và quân dân hai phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn). Ngày 10-7 năm Quang Trung thứ 5 (27-8- 1792), Quang Trung đã truyền hịch kêu gọi nhân dân hai phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn tham gia, hưởng ứng cuộc tiến công qui mô lớn này, nhưng chiến dịch chưa kịp thực hiện thì ngày 29-7 năm đó (giờ tý tức nửa đêm ngày 15 sang ngày 16 tháng 9 năm 1792) Quang Trung từ trần đột ngột. Thời gian canh tân dựng nước quá ngắn ngủi (1789- 1792) nên sự nghiệp của người anh hùng đành dang dở, để lại một tổn thất lớn lao cho lịch sử Tây Sơn và cho cả dân tộc. |
Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8:
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử có gì giống nhau?
b. Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu các truyện này.
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu:
Văn bản | Nội dung chính |
Quang Trung đại phá quân Thanh | Kể về Quang Trung, một người thông minh, trí tuệ sáng suốt, khả năng phán đoán tốt, nhạy bén trước thời cuộc. Nhờ tài năng của mình, ông đã định hình và phân tích một cách rất cụ thể về tình thế và về thời cuộc đem lại chiến thắng hiển hách trước quân Thanh. |
Đánh nhau với cối xay gió | Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội. |
Bên bờ Thiên Mạc | Kể về tình tiết khi Trần Quốc Tuấn giao nhiệm vụ quan trọng và hết sức bí mật cho Hoàng Đỗ, con ông già Màn Trò, một nô tì ở vùng đất Thiên Mạc. |
=> Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử đều có nội dung liên quan đến các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b.
- Nhận xét: truyện lịch sử có bối cảnh là hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung được thể hiện qua các sự kiện, nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán.
- Khi đọc truyện lịch sử cần chú ý:
+ Truyện viết về sự kiện gì? Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật chính trong truyện liên quan như thế nào với lịch sử của dân tộc?
+ Chủ đề, tư tưởng, thông điệp nội dung mà văn bản truyện muốn thể hiện.
+ Một số đặc điểm hình thức nổi bật của truyện (sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ mang không khí và dấu ấn lịch sử,...).
+ Những tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản truyện.
Xác định thông tin cơ bản của văn bản. Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản trên.
- Thông tin cơ bản của văn bản trên: hướng dẫn cách ghi chép thông tin nhanh và nắm thông tin hiệu quả.
- Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích viết của văn bản:
+ Đặc điểm văn bản: rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, được chia ra làm nhiều đề mục và có hình ảnh minh họa.
+ Mục đích viết văn bản: hướng dẫn học sinh cách ghi chép khoa học để nắm bắt thông tin văn bản nhanh nhất.
=> Đặc điểm trình bày của văn bản và mục đích có sự gần gũi, phối hợp chặt chẽ với nhau.