Vẽ biểu đồ thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm.
Căn cứ vào bảng 31.3 (SGK trang 116). Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TP. Hồ Chí Minh qua các năm. Nhận xét.
- Xử lí số liệu: Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh 1995 – 2002 (%)
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm
- Nhận xét:
+ Tỉ lệ dân thành thị cao hơn nông thôn.
+ Từ 1995 đến 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.
Bài 3: Căn cứ vào bảng 31.3 (SGK trang 116). Vẽ biểu đồ tròn thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TP. Hồ Chí Minh qua các năm. Nhận xét.
Tham khảo:
=> Nhận xét
Giai đoạn 1995 – 2002:
- Số dân thành thị tăng liên tục. Từ 3466,1 nghìn người (1995) lên 4623,2 nghìn người (2002), tăng 1157,1 nghìn người.
- Số dân nông thôn có sự biến động. Giảm từ 1174,3 nghìn người (1995) xuống còn 845,4 nghìn người (2000), sau đó tăng lên 855,8 nghìn người (2002).
refer
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm
- Nhận xét:
+ Tỉ lệ dân thành thị cao hơn nông thôn.
+ Từ 1995 đến 2002, tỉ lệ dân thành thị tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.
Căn cứ vào bảng 31.3:
Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm. Nhận xét.
+ Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm
+ Xử lý số liệu:
Tỉ lệ dân thành thị của TP Hồ Chí Minh qua một số năm (%)+ Nhận xét:
Trong thời kì 1995 - 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:
- Tổng số dân táng thêm 838,6 nghìn người.
- Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm.
-> Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, từ 74,69 % năm 1995 lên 83,82 % năm 2000, 84,38 % năm 2002, cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.
Ví Dụ 1: Từ một học sinh trung bình khá, em bắt đầu chăm chỉ học hành, rẻn luyện. Sức học của em tốt dần lên. Bảng điểm của em đã không còn những còn số 6,7 nữa mà tăng dần lên 8,9 và đã có cả 10. Cuối năm học, từ một học sinh trung bình khá kì trước, em đã đạt thành học sinh giỏi.
Ví Dụ 2: Em là tay vợt cầu lông xuất sắc của lớp và mới được chọn vào đội tuyển cầu lông của trường. Trong đội tuyển mọi người cạnh tranh nhau rất gay gắt nhưng cũng hết sức thân thiết, luôn giúp đỡ mọi người xung quanh. Em cũng được các anh chị giúp đỡ rất nhiều, dần dần đã có trình độ ngang bằng với các anh chị. Khi mới vào đội, em chỉ là cây dự bị của đội. Nhưng hiện tại, em đã là cây vợt chính của đội, thường xuyên được đi tham gia các giải đấu của tỉnh. Lần mới nhất, em đã đạt huy chương vàng hội thể dục thể thao của Tỉnh
+ Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ dân số thành thị, dân số nông thôn ở Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm
+ Xử lý số liệu:
Tỉ lệ dân thành thị của TP Hồ Chí Minh qua một số năm (%)+ Nhận xét:
Trong thời kì 1995 - 2002, ở Thành phố Hồ Chí Minh:
- Tổng số dân táng thêm 838,6 nghìn người.
- Số dân thành thị tăng, số dân nông thôn giảm.
-> Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, từ 74,69 % năm 1995 lên 83,82 % năm 2000, 84,38 % năm 2002, cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.
. Bảng số liệu:Dân số thành thị và nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh
Năm | 1995 | 2000 | 2002 |
Nông thôn (nghìn người) | 1174,3 | 845,4 | 855,8 |
Thành thị(nghìn người) | 3466,1 | 4380,7 | 4623,2 |
Tổng | 4640,4 | 5226,1 | 5479 |
a.Tính tỉ trọng của dân số nông thôn và thành thị thành phố Hồ Chí Minh trong các năm 1995, 2000, 2002 ( coi tổng =100%)/
b. Nhận xét tỉ trọng và xu hướng thay đổi của dân số nông thôn và thành thị thành phố Hồ Chí Minh.
Câu 1. Bảng số liệu:Dân số thành thị và nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh
Năm | 1995 | 2000 | 2002 |
Nông thôn (nghìn người) | 1174,3 | 845,4 | 855,8 |
Thành thị(nghìn người) | 3466,1 | 4380,7 | 4623,2 |
Tổng | 4640,4 | 5226,1 | 5479 |
a.Tính tỉ trọng của dân số nông thôn và thành thị thành phố Hồ Chí Minh trong các năm 1995, 2000, 2002 ( coi tổng =100%)/
b. Nhận xét tỉ trọng và xu hướng thay đổi của dân số nông thôn và thành thị thành phố Hồ Chí Minh.
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: nghìn người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Để thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta năm 2005, 2010, 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột ghép
B. Biểu đồ đường
C. Biểu đồ tròn
D. Biểu đồ kết hợp
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: nghìn người)
Năm |
2005 |
2010 |
2015 |
Thành thị |
22332,0 |
26515,9 |
31067,5 |
Nông thôn |
60060,1 |
60431,5 |
60642,3 |
Tổng số |
82392,1 |
86947,4 |
91709,8 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Để thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta năm 2005, 2010, 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột ghép
B. Biểu đồ đường
C. Biểu đồ tròn
D. Biểu đồ kết hợp
Cho biết"Châu âu có khoảng 75% dân số sinh sống trong các đô thị và 25% dân số sống ở các vùng nông thôn".
a. En hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân thành thị và nông thôn ở Châu Âu.
b. từ biểu đồ đó em hãy rút ra nhận xét
b. Nhận xét từ biểu đồ
Từ biểu đồ trên, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét quan trọng sau:
Sự đô thị hóa cao: Châu Âu có mức độ đô thị hóa rất cao, với 75% dân số sinh sống ở các khu vực thành thị. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của các thành phố trong nền kinh tế và xã hội của châu lục.
Dân số nông thôn ít: Chỉ có 25% dân số sống ở nông thôn. Điều này có thể cho thấy xu hướng di cư từ nông thôn ra thành thị để tìm kiếm cơ hội việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Sự mất cân đối: Có sự mất cân đối khá lớn giữa dân số thành thị và nông thôn. Đây có thể là một thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc đảm bảo sự phát triển cân bằng giữa các khu vực.
Ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội: Sự khác biệt về tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh khác nhau như:
Kinh tế: Các thành phố thường là trung tâm kinh tế, thương mại, dịch vụ và công nghiệp, đóng góp lớn vào GDP. Trong khi đó, nông thôn có thể đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và cung cấp thực phẩm.
Xã hội: Mức sống, cơ sở hạ tầng và dịch vụ (giáo dục, y tế...) có thể khác nhau giữa thành thị và nông thôn.
Môi trường: Đô thị hóa có thể gây ra các vấn đề về ô nhiễm và tắc nghẽn giao thông, trong khi nông thôn có thể đối mặt với các vấn đề về suy thoái đất và mất đa dạng sinh học.
Tóm lại:
Biểu đồ và phân tích cho thấy Châu Âu là một châu lục có mức độ đô thị hóa cao, với sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ dân số giữa thành thị và nông thôn. Điều này đòi hỏi các chính sách phát triển toàn diện và bền vững để đảm bảo sự cân bằng và hài hòa giữa các khu vực
Câu 3: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 ( Đơn vị: %) 51,6 b. Qua bảng số liệu và biểu đồ em hãy nhận xét về cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh năm 2002. 46,7 Tổng số a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh năm 2002? xây dựng 1,7 Dịch vụ ngư nghiệp 100 Công nghiệp - Nông, lâm,
Cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn, thời kì 1990-2003(đơn vị %)
Tiêu chí/Năm | 1990 | 1995 | 2000 | 2003 |
---|---|---|---|---|
Nông thôn | 80,5 | 79,3 | 75,8 | 74,2 |
Thành thị | 19,5 | 20,7 | 24,2 | 25,8 |
Qua bảng trên em hãy:
a/ Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu dân số phân theo nông thôn và thành thị ở nước ta, thời kì 1990-2003
b/ Qua biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét
a) Vẽ biểu đồ miền
b) Nhận xét:
- Tỉ lệ dân Nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị (Nền kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp, dân số tập chung phần lớn ở nông thôn là chủ yếu)
- Tuy nhiên tỉ lệ có xu hướng thay đổi tăng ở thành thị và giảm ở nông thôn: 6,3% trong 13 năm. (Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo đó là đô thị hóa. Dân số từ nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm => cơ cấu dân số thay đổi)
a) Vẽ biểu đồ miền
b) Nhận xét:
- Tỉ lệ dân Nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị (Nền kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp, dân số tập chung phần lớn ở nông thôn là chủ yếu)
- Tuy nhiên tỉ lệ có xu hướng thay đổi tăng ở thành thị và giảm ở nông thôn: 6,3% trong 13 năm. (Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo đó là đô thị hóa. Dân số từ nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm => cơ cấu dân số thay đổi)