Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết

THAM KHẢO

- Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg,con gà tăng mỗi tháng 2,3 kg - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd :gà mái bắt đầu đẻ trứng,gà trống biết gáy

Bình luận (0)
DL
6 tháng 3 2022 lúc 21:23

THAM KHẢO:

1. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể. 2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.

Bình luận (0)
BF

tham khảo

1. Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể.

2. Sự phát dục là sự thay đổi về thể chất của các bộ phận trong cơ thể.

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
H24
4 tháng 5 2022 lúc 18:07

Tham Khảo: 

1.
-sự sinh trưởng Ɩà sự tăng thêm về KL, kích thước các bộ phận trong cơ thể

-sự phát dục Ɩà sự thay đổi về chất c̠ủa̠ các bộ phận trong cơ thể
2.
-VD của sự phát dục : gà trống biết gáy , xuất hiện mào , gà mái biết đẻ chứng 
-VD của sự sinh trưởng : con gà từ 30g tăng lên 40g , con lợn từ 70kg tăng lên 80kg
3.

 

 

Các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự sinh dưỡng và sự phát dục của vật nuôi:  

+ Các đặc điểm về di truyền

 + Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu. 

 

 
Bình luận (2)
PH
Xem chi tiết
PT
12 tháng 11 2016 lúc 21:44

1 . Sinh trưởng: là sự tăng lên về kích thước, khối lượng và thể tích của tế bào , mô, cơ quan của cơ thể thực vật.
Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa
Phát triển : là toàn bộ những biến đổi bên trong diễn ra theo chu trình sống dẫn đến những thay đổi về chức năng sinh lý và phát sinh hình thái của cơ thể thực vật.
Ví dụ : Từ hạt hình thành cây mầm.
Từ mô phân sinh đỉnh phân hóa hình thành hoa. Sự thụ tinh hình thành hạt ....
Sự phát triển bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau : sự sinh trưởng , phân hóa và phát sinh hình thái.

2. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.

- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
- Dựa vào biến thái người ta phân chia phát triển của động vật thành các kiểu sau:
* Phát triển không qua biến thái
* Phát triển qua biến thái:
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn
+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn

 

 

 

Bình luận (0)
BT
12 tháng 11 2016 lúc 23:34

1.-sinh trưởng là sự thay đổi (tăng lên) về khối lượng, số lượng,thể tích( về lượng nói chung)
-phát triển là sự thay đổi về chất nói chung

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
N7
13 tháng 5 2022 lúc 8:43

1. Giống vật nuôi là gì? Vai trò của giống vật nuôi tronng chăn nuôi?

- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.

- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.

- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi 

2. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho vd?

- Sự sinh trưởng là sự tăng về lượng tức là sự tăng trưởng về khối lượng, kích thước của cơ thể.

- Sự phát dục là sự tăng về chất tức là sự hoàn thiện các chức năng sinh lí, sự hoàn thiện các cơ quan, bộ phận của cơ thể.

- Ví dụ: Sự sinh trưởng là sự tăng khối lượng của lợn, sự kích dục là gà trống biết gáy.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:

Các đặc điểm di truyền

+ Ngoại hình , mội trường , điều kiện sống xung quanh

+ Thức ăn , khí hậu

+Điều kiện chăm sóc , chăn nuôi

+ Chọn giống phù hợp

3. Thế nào là chọn phối? Thế nào là nhân giống thuần chủng? Cho vd?

- Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

– Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.

+ Gà Lơ Go đực và gà Lơ Go cái tạo ra giống thuần chủng.

+ Lợn Lan Đơ Rát đực và lợn Lan Đơ Rát cái tạo ra giống thuần chủng.

+ Trâu đực Murahh lai với trâu cái Murahh tạo ra giống thuần chủng.

4. Thế nào là chọn giống vật nuôi? nêu các phương pháp chọn giống vật nuôi

Khái niệm về chọn giống vật nuôi: căn cứ vào mụch đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.

Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi: 

Chọn lọc hàng loạt: ưu điểm: nhanh đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao. Nhược điểm: độ chính xác không cao, độ hiệu quả chọn lọc không cao.

Kiểm tra cá thể: ưu đểm: có độ chính xác cao, hiễu quả chọn lọc cao. nhược điểm: khó thực hiện, tốn thời gian, đòi hổi yêu cầu kĩ thuật và công nghệ.

Bình luận (2)
VS
Xem chi tiết
MN
8 tháng 5 2021 lúc 9:30

Sự sinh trưởng : 

 - Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận của cơ thể.

      Ví dụ: Thể trọng lợn con từ 5 kg tăng lên 8 kg

 Sự phát dục:

     - Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

      Ví dụ: Gà trống biết gáy.

Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi

a) Sự tăng cân của ngan con theo ngày, tuần tuổi.

Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo giai đoạn.

b) Khối lượng của hợp tử lợn là 0,4mg, lúc đẻ ra nặng 0,8 đến 1kg, lúc 36 tháng tuổi nặng 200kg.

Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là không đồng đều.

c) Chu kì động dục của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày.

Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo chu kì.

d) Quá trình sống của lợn phải trải qua các giai đoạn: bào thai ⇒ Lợn sơ sinh ⇒ Lợn nhỡ ⇒ Lợn trưởng thành.

 

 

  

Bình luận (0)
H24
23 tháng 3 2022 lúc 21:09

Sự sinh trưởng : 

 - Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận của cơ thể.

      Ví dụ: Thể trọng lợn con từ 5 kg tăng lên 8 kg

 Sự phát dục:

     - Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

      Ví dụ: Gà trống biết gáy.

Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi

a) Sự tăng cân của ngan con theo ngày, tuần tuổi.

Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo giai đoạn.

b) Khối lượng của hợp tử lợn là 0,4mg, lúc đẻ ra nặng 0,8 đến 1kg, lúc 36 tháng tuổi nặng 200kg.

Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là không đồng đều.

c) Chu kì động dục của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày.

Đặc điểm sinh trưởng và phát dục là theo chu kì.

d) Quá trình sống của lợn phải trải qua các giai đoạn: bào thai ⇒ Lợn sơ sinh ⇒ Lợn nhỡ ⇒ Lợn trưởng thành.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
PN
18 tháng 10 2016 lúc 15:30

câu này hỏi j z bn??

Bình luận (7)
PN
18 tháng 10 2016 lúc 15:37

/hoi-dap/question/98362.html

tham khảo ik

 

Bình luận (0)
TM
15 tháng 10 2017 lúc 19:34

suat chan nuoi la

phuong phap nuoi ga tha vuon tiet kiem kinh phi tao kha nang khang benh cao cho ga ; thit chan gia ban cao tren thi truong

phan ga ;dung de bon phan cho cay hoac dem ban tang them thu nhap

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LH
6 tháng 10 2016 lúc 9:07

-Sự sinh trưởng của vật nuôi là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

Ví dụ: Sự sinh trưởng của ngan

-1 ngày tuổi cân nặng 42g

-1 tuần tuổi cân nặng 79g

-2 tuần tuổi cân nặng 152g

Người ta gọi sự tăng cân của ngan là sự sinh trưởng

- Sự phát dục của vật nuôi là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể

Ví dụ:Khi còn nhỏ, cùng với sự phát triển của cơ thể, buồng trứng của con cái lớn dần, đó là sự sinh trưởng của buồng trứng. Khi đã lớn, buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứng, đó là sự phát dục của buồng trứng

Còn 2 câu kia mình không biết nha. Sorry!

Bình luận (0)
37
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
H24
26 tháng 11 2016 lúc 19:08

1.

_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể

_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể

=> Đặc điểm : không đồng đều

theo giai đoạn

theo chu kì

2.

Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

 

Bình luận (0)
H24
22 tháng 6 2019 lúc 15:19

_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể

_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể

=> Đặc điểm : không đồng đều

theo giai đoạn

theo chu kì

Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền

Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.

Bình luận (0)