Dinh dưỡng và khả năng tự dưỡng của nấm
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Sự phát triển của nấm dưới dạng sợi nấm ở những môi trường rắn cũng như dưới dạng đơn bào ở môi trường nước, đều được điều chỉnh để hút các chất dinh dưỡng hiệu quả nhất từ môi trường, bởi chúng đều có tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích cao. Sự thích nghi hình thái đã được bổ sung bởi những enzym thủy phântrong những môi trường tiêu hóa có phân tử hữu cơ lớn, như polysaccarit, protein, lipit và những chất nền dinh dưỡng khác. Những phân tử này bị thủy phân thành những phân tử nhỏ hơn[52][53][54], sau đó trở thành những chất dinh dưỡng được hấp thụ vào tế bào nấm.
Thông thường nấm được coi là những sinh vật dị dưỡng, tức những cơ thể chỉ có thể lấy cacbon từ những sinh vật khác cho quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên, nấm đã tiến hóa khả năng chuyển hoá mà cho phép chúng sử dụng đa dạng những loại chất nền hữu cơ để phát triển, bao gồm các hợp chất đơn giản như nitrat,amoniac, axetat hay êtanol[55][56]. Những nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng rằng nấm đã sử dụng sắc tố melanin để lấy năng lượng từ những phóng xạ ion hóa, như tia gamma, gọi nôm na là "vô tuyến dưỡng"[57]. Người ta cho rằng quá trình này có điểm tương đồng với quá trình quang hợp ở thực vật[57]. Tuy nhiên, hiện nay đang thiếu những bằng chứng sinh hóa có giá trị ủng hộ cho giả thuyết này.
Sự phát triển của nấm dưới dạng sợi nấm ở những môi trường rắn cũng như dưới dạng đơn bào ở môi trường nước, đều được điều chỉnh để hút các chất dinh dưỡng hiệu quả nhất từ môi trường, bởi chúng đều có tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích cao. Sự thích nghi hình thái đã được bổ sung bởi những enzym thủy phân trong những môi trường tiêu hóa có phân tử hữu cơ lớn, như polysaccarit, protein, lipit và những chất nền dinh dưỡng khác. Những phân tử này bị thủy phân thành những phân tử nhỏ hơn, sau đó trở thành những chất dinh dưỡng được hấp thụ vào tế bào nấm.
Thông thường nấm được coi là những sinh vật dị dưỡng, tức những cơ thể chỉ có thể lấy cacbon từ những sinh vật khác cho quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên, nấm đã tiến hóa khả năng chuyển hoá mà cho phép chúng sử dụng đa dạng những loại chất nền hữu cơ để phát triển, bao gồm các hợp chất đơn giản như nitrat, amoniac, axetat hay êtanol. Những nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng rằng nấm đã sử dụng sắc tố melanin để lấy năng lượng từ những phóng xạ ion hóa, như tia gamma, gọi nôm na là "vô tuyến dưỡng". Người ta cho rằng quá trình này có điểm tương đồng với quá trình quang hợp ở thực vật. Tuy nhiên, hiện nay đang thiếu những bằng chứng sinh hóa có giá trị ủng hộ cho giả thuyết này.
Câu 6: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? Sắp xếp khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng theo thứ tự tăng dần của đất cát, đất thịt, đất sét
Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt. Đất sét, đất thịt, đất cát
tick cho mình nha a
Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. đất nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất?
Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ vào các hạt: cát, sét, limon và chất mùn. Đất sét là đất có khả năng giữa nước và chất dinh dưỡng tốt nhất
-nhờ các hạt cát , limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng . đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
đất sét giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất
Quan sát hình 2 và điền đánh dấu “x” và bảng tên dưới sao cho phù hợp.
Đặc điểm |
Động vật |
Thực vật |
Có khả năng di chuyển |
|
|
Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 |
|
|
Có hệ thần kinh và giác quan |
|
|
Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) |
|
|
Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời |
|
|
Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công |
|
Đáp án
Đặc điểm |
Động vật |
Thực vật |
Có khả năng di chuyển |
x |
|
Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 |
x |
|
Có hệ thần kinh và giác quan |
x |
|
Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) |
x |
|
Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời |
x |
|
Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công |
x |
khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
Tham khảo
Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt
Em hãy điền vào vở bài tập dấu x vào cột tương ứng về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất theo mẫu bảng sau:
Đất | Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng | ||
Tốt | Trung bình | Kém | |
Đất cát | |||
Đất thịt | |||
Đất sét |
Đất | Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng | ||
Tốt | Trung bình | Kém | |
Đất cát | x | ||
Đất thịt | x | ||
Đất sét | x |
Các sinh vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?
(1) Nấm (2) Thực vật
(3) Vi khuẩn tự dưỡng (4) Vi khuẩn dị dưỡng
A. (2), (3)
B. (1),(2)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Đáp án A
Nấm và vi khuẩn dị dưỡng có hình thức dinh dưỡng dị dưỡng
Các sinh vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?
(1) Nấm
(2) Thực vật
(3) Vi khuẩn tự dưỡng
(4) Vi khuẩn dị dưỡng
A. (2), (3)
B. (1),(2)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Đáp án: A
Nấm và vi khuẩn dị dưỡng có hình thức dinh dưỡng dị dưỡng
Các sinh vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?
(1) Nấm (2) Thực vật
(3) Vi khuẩn tự dưỡng (4) Vi khuẩn dị dưỡng
A. (2), (3)
B. (1),(2)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Đáp án A
Nấm và vi khuẩn dị dưỡng có hình thức dinh dưỡng dị dưỡng