chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ 80 độ C là chất gì
a. Chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b. Chất rắn này là chất rắn gì?
c. Nhiệt độ đông đặc của chất này là bao nhiêu độ C?
1. Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy?
2. Chất rắn này là chất gì?
3. Để đưa chất rắn từ 60 o C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?
4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là bao nhiêu phút?
5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ mấy?
6. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?
1. Ở nhiệt độ 80oC chất rắn này bắt đầu nóng chảy.
2. Chất rắn này là Băng phiến
3.Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian ≈ 4 phút
4. Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút
5. Sự đông đặc bắt đầu vào phút thứ 13
6. Thời gian đông đặc kéo dài 5 phút
1. Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy?
Ở nhiệt độ 80oC chất rắn này bắt đầu nóng chảy.
2. Chất rắn này là chất gì?
3. Để đưa chất rắn từ 60 o C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian?
Để đun chất rắn từ 60°c tới nhiệt độ nóng chảy cần 4 phút.
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
A. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
B. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.
C. Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
D. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.
Chọn D.
Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.
Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
A. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
B. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.
C. Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
D. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
Những tính chất nào sau đây là tính chất điển hình của hợp chất ion?
(a) Tồn tại ở thể khí trong điều kiện thường
(b) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
(c) Thường tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường
(d) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
Đặc điểm hợp chất ion:
+ Các hợp chất ion thường là tinh thể rắn ở điều kiện thường
+ Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất cao
=> Phát biểu (b) và (c) đúng
BÀI 1: Bảng dưới đây ghi nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) của một số chất :
Chất | Đồng | Vàng | Bạc | Nước | Thủy ngân | Rượu |
Nhiệt độ nóng chảy (°C) | 1083 | 1063 | 960 | 0 | -39 | -114 |
- Ở nhiệt độ phòng (khoảng 25°C ), chất nào ở thể rắn, chất nào ở thể lỏng? Tại sao?
xin làm lại
- Các chất ở thể rắn
+ bạc
+ Đồng
+ Vàng
Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy
các chất ở thể lỏng
nước , thủy ngân , rượu
Vì nhiệt độ phòng 25oC là qua mức nhiệt độ nóng chảy của Nước, Thủy Ngân, Rượu
- Các chất ở thể rắn
+ bạc
+ Đồng
+ Vàng
Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy
- Ở nhiệt độ phòng các chất ở thể rắn là Đồng, Vàng, Bạc và các chất ở thể lỏng là Nước, Thủy Ngân, Rượu ( 1 số có thể ở thể khí )
- Vì nhiệt độ phòng 25oC là qua mức nhiệt độ nóng chảy của Nước, Thủy Ngân, Rượu nhưng chưa đủ nhiệt để hóa lỏng Đồng, Vàng, Bạc.
Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng?
A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định là nhiệt độ nóng chảy của chất đó
B. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn
C. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn
D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó
Chọn D
Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.
D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó
hình vẽ bên dưới vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng 1 chát rắn
a , chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ nào
b, chất rắn này là chất gì
c , để đưa chất rắn này từ 55'C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian
d thời gian nóng chảy của chất này là bao nhiêu phút
e sự đông dặc diễn ra từ phút số mấy
g thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút
h nhiệt độ đông đặc của chất này là bao nhiêu
hình nè
a) chất này nóng chảy ở 80 oc
b) vì theo biểu đồ , nhiệt độ nóng chảy của chất rắn được nêu trên là 80oc , mà băng phiến có nhiệt độ nóng chảy là 80oc . vậy chất rắn đó là băng phiến.
c) để đưa băng phiến từ 55oc đến nhiệt độ nóng chảy là 80oc thì cần 6 phút
d) thời gian nóng chảy của chất này là 4 phút tức là từ phút thứ 6 đến phút thứ 10.
e)sự đông đặc diễn ra từ phút thứ 14
g)thời gian động đặc kéo dài 8 phút tức là từ phút 14 đến phút thứ 22 .
h) vì nhiệt độ đông đặc của băng phiến bằng nhiệt độ nóng chảy của chính nó suy ra nhiệt độ đông đặc của băng phiến là 80oc
a. Ở 85 độ
b. Chất đông đặc
c. 12 phút
d. 26 phút
e. Từ phút 22
g. 4 phút
h. khoảng 75 độ
KHÔNG CHẮC NHA !!!!
Trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
|
Trạng thái |
Nhiệt độ sôi (°C) |
Nhiệt độ nóng chảy (°C) |
Độ tan trong nước (g/100ml) |
|
20°C |
80°C |
||||
X |
Rắn |
181,7 |
43 |
8,3 |
∞ |
Y |
Lỏng |
184,1 |
-6,3 |
3,0 |
6,4 |
Z |
Lỏng |
78,37 |
-114 |
∞ |
∞ |
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
A. Phenol, ancol etylic, anilin
B. Phenol, anilin, ancol etylic
C. Anilin, phenol, ancol etylic
D. Ancol etylic, anilin, phenol
BT5. Ở 46 độ C, áp suất hơi bão hòa của chất A dạng lỏng là 50 mmHg, chất A dạng rắn là 49,5 mmHg. Ở 45 độ C, áp suất hơi bão hòa của A lỏng lớn hơn của A rắn là 1 mmHg. Tính nhiệt nóng chảy, nhiệt thăng hoa và nhiệt độ nóng chảy của chất A. Biết nhiệt hóa hơi của nó là 9 kcal/mol và xem thể tích riêng của A lỏng và A rắn xấp xỉ nhau.