Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
MD
Xem chi tiết
TA
16 tháng 3 2020 lúc 20:51

1) Ta có: \(4x^2-1=\left(2x+1\right).\left(3x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right).\left(2x-1\right)-\left(2x+1\right).\left(3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right).\left[\left(2x-1\right)-\left(3x-5\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right).\left(2x-1-3x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right).\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\-x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\left(TM\right)\\x=4\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=4\)

2) Ta có: \(\left(x+1\right)^2=4.\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left[2.\left(x-1\right)\right]^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)+2.\left(x-1\right)\right].\left[\left(x+1\right)-2.\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+2x-2\right).\left(x+1-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right).\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\-x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\left(TM\right)\\x=3\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\frac{1}{3}\) hoặc \(x=3\)

3) Ta có: \(2x^3+5x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(2x^2+5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(2x^2-x+6x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left[x.\left(2x-1\right)+3.\left(2x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x+3\right).\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\2x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TM\right)\\x=-3\left(TM\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-3\) hoặc \(x=-\frac{1}{2}\)

4) Ta có: \(2x=3x-2\)

\(\Leftrightarrow2x-3x=-2\)

\(\Leftrightarrow-x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(TM\right)\)

Vậy \(x=2\)

5) Ta có: \(x+15=3x-1\)

\(\Leftrightarrow x-3x=-1-15\)

\(\Leftrightarrow-2x=-16\)

\(\Leftrightarrow x=8\left(TM\right)\)

Vậy \(x=8\)

6) Ta có: \(2-x=0,5x-4\)

\(\Leftrightarrow-x-0,5x=-4-2\)

\(\Leftrightarrow-1,5x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(TM\right)\)

Vậy \(x=4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TC
16 tháng 3 2020 lúc 21:14

1) 4x2-1=(2x+1)(3x-5)

<=> (2x-1)(2x+1)-(2x+1)(3x-5)=0

<=> (2x+1)(2x-1-3x+5)=0

<=> (2x+1)(4-x)=0

<=>\([^{2x+1=0}_{4-x=0}< =>[^{2x=-1}_{x=4}< =>[^{x=\frac{-1}{2}}_{x=4}\)

2) (x+1)2= 4(x2-2x+1)

<=> x2+2x+1-4(x2-2x+1)=0

<=> x2+2x+1-4x2+8x-4=0

<=> -3x2+10x-3=0

<=> -3x2+x+9x-3=0

<=> -x(3x-1)+3(3x-1)=0

<=> (3x-1)(3-x)=0

<=> \([^{3x-1=0}_{3-x=0}< =>[^{3x=1}_{x=3}< =>[^{x=\frac{1}{3}}_{x=3}\)

3) 2x3+5x2-3x=0

<=> 2x(x2+\(\frac{5}{2}x-\frac{3}{2})=0\)

<=> 2x\(\left[x^2+2.\frac{5}{4}x+\frac{25}{16}-\left(\frac{25}{16}+\frac{3}{2}\right)\right]=0\)

<=> 2x\(\left[\left(x+\frac{5}{4}\right)^2-\frac{49}{16}\right]=0\)

<=> 2x\(\left(x+\frac{5}{4}-\frac{7}{4}\right)\left(x+\frac{5}{4}+\frac{7}{4}\right)=0\)

<=> x\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+3\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

4) 2x=3x-2

<=> 2x-3x=-2

<=> -x=-2

<=> x=2

5) x+15=3x-1

<=> x-3x=1-15

<=> -2x=-14

<=> x=-14:-2

<=> x=7

6) 2-x=0,5x-4

<=> -x-0,5x=-4-2

<=> -1,5x=-6

<=> x= -6: -1,5

<=> x=4

học tốt nghen

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
16 tháng 3 2020 lúc 20:53

1, \(4x^2-1=\left(2x+1\right)\left(3x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2-1=6x^2-10x+3x-5\)

\(\Leftrightarrow4x^2-1=6x^2-7x-5\)

\(\Leftrightarrow6x^2-7x-5-4x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-7x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-8x\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{4;\frac{1}{2}\right\}\)

2, \(\left(x+1\right)^2=4\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1=4x^2-8x+4\\ \Leftrightarrow4x^2-8x+4-x^2-2x-1=0\\ \Leftrightarrow3x^2-10x+3=0\\ \Leftrightarrow\left(3x^2-x\right)-\left(9x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(3x-1\right)-3\left(3x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3;\frac{1}{3}\right\}\)

3,

\(2x^3+5x^2-3x=0\\ \Leftrightarrow x\left(2x^2+5x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left[\left(2x^2+x\right)-\left(6x+3\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow x\left[x\left(2x+1\right)-3\left(2x+1\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow x\left(2x+1\right)\left(x-3\right)=0\\ \left[{}\begin{matrix}x=0\\2x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\frac{1}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{0;-\frac{1}{2};3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 1 2018 lúc 13:58

2) \(\left(x-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-5=0\) vì \(x^2+1>0\)

\(\Rightarrow x=5\)

cAU 1 TƯƠNG TỰ NHÉ 

Bình luận (0)
TN
28 tháng 1 2018 lúc 14:19

Tương tự sao được

a/ \(30.\left\{x+2+6\left(x-5\right)\right\}-24x=102\)

\(\Leftrightarrow30.\left\{x+2+6x-30\right\}-24x=102\)

\(\Leftrightarrow30.\left\{7x-28\right\}-24x=102\)

\(\Leftrightarrow210x-340-24x=102\)

\(\Leftrightarrow186x-340=102\)

\(\Leftrightarrow186x=442\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{442}{186}\)

c/ \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+....+\left(x+99\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+...+x\right)+\left(1+2+......+99\right)=0\)

\(\Leftrightarrow99x+49500=0\)

\(\Leftrightarrow x=-50\)

Bình luận (0)
H24
28 tháng 1 2018 lúc 14:26

thì mình bảo câu 1 làm tươgn tự nhé, còn câu 3 ko làm tương tự đc, hiểu ko bạn  Thanh Hằng Nguyễn

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
LE
Xem chi tiết
NX
31 tháng 7 2018 lúc 9:46

\(\frac{1}{3}\) + \(\frac{5}{6}\)\(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)\(\frac{3}{4}\)

<=> \(\frac{5}{6}\):\(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{3}\)

<=> \(\frac{5}{6}\) : \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\) = \(\frac{5}{12}\)

<=> \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\) =    \(\frac{5}{6}\) : \(\frac{5}{12}\)

,<=> \(\left(x-2\frac{1}{5}\right)\)=   2 

<=. x = 2 + \(\frac{11}{5}\)

<=> x = \(\frac{21}{5}\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
ND
28 tháng 1 2018 lúc 11:07

1) 52-|x-3|=80

<=> |x-3|=28

<=> x-3=28 hoặc x-3=-28

<=> x=31 hoặc x=-25

Đáp số x= 31 hoặc x=-25

Bình luận (0)
ND
28 tháng 1 2018 lúc 11:10

2)  x*(x+2)=0

<=> x=0 hoặc x+2=0

<=> x=0 hoặc x=-2

vậy .......

Bình luận (0)
PQ
28 tháng 1 2018 lúc 11:15

1) 

 \(52-\left|x-3\right|=80\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-3\right|=52-80=-28\)

Vì \(\left|x-3\right|\ge0\)nên không tồn tại \(x\) thoả mãn đề bài 

2) 

\(x.\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0-2=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\)hoặc \(x=-2\)

3) 

\(\left(x-3\right).\left(4-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\4-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+3=3\\x=4-0=4\end{cases}}}\)

Vậy \(x=3\)hoặc \(x=4\)

4) 

\(\left(-12\right).\left(x-5\right)+7.\left(3-x\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(-12\right)x+60+21-7x=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(-12\right)x-7x=5-60-21\)

\(\Leftrightarrow\)\(x.\left(-12-7\right)=-76\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(-19\right)x=-76\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{-76}{-19}=4\)

Vậy \(x=4\)

5) 

\(x^2=2x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2:x=2\)

\(\Rightarrow\)\(x=2\)

Vậy \(x=2\)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)