Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+
Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.
Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào có kết tủa màu nâu đỏ thì mẫu thử đó chứa ion Fe3+
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3NH4+
Mẫu thử nào lúc đầu xuất hiện kết tủa màu xanh lục, sau đó kết tủa tan ra cho dung dịch màu xanh thẫm thì mẫu thử đó chứa ion Cu2+
Cu2+ + 2 NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4+
Cu(OH)2 ↓ + 4NH3→ [Cu(NH3)4](OH)2
Cho dung dịch H2SO4 vào mẫu thử còn lại nếu có kết tủa trắng, không tan trong axit dư, mẫu thử đó chứa ion Ba2+
Ba2+ + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H+
Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 ion sau: NH4+, Fe2+, SO42-, Fe3+,Al3+. Bằng cách dùng dung dịch Ba(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch , có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch :
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 4 dung dịch
D. 5 dung dịch
Đáp án : D
- NH4+ : có khí mùi khai thoát ra là NH3
- Fe2+: có kết tủa trắng xanh, một thời gian chuyển sang nâu đỏ.
- SO42-: kết tủa trắng BaSO4
- Fe3+ : Kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3
- Al3+: Kết tủa keo trắng, sau đó tan dần
Dung dịch A chứa các ion Cu2+, Fe3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 10ml dung dịch A phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO3 1M. Cô cạn 100ml dung dịch A thu được 43,25g hỗn hợp muối khan. Tính nồng độ mol các ion Cu2+, Fe3+, Cl-
A. 2M; 1M; 7M
B. 2M; 1M; 0,7M
C. 0,2M; 0,1M; 7M
D. 0,2M; 0,1M; 0,7M
Đáp án A
Ag++ Cl- →AgCl
nCl- = nAg+ = 0,07 mol (trong 10 ml A)
Gọi số mol Cu2+; Fe3+ có trong 100 ml A là x, y mol
Theo ĐLBT ĐT thì: 2x+ 3y = 0,7
64x+ 56y+ 0,7.35,5 = 43,25 gam
Suy ra x = 0,2; y = 0,1
Suy ra nồng độ mol các ion Cu2+,Fe3+,Cl- lần lượt là 2M; 1M; 7M
Cho các phát biểu sau:
(1) Fe khử được Cu2+ trong dung dịch;
(2) Fe2+ oxi hóa được Ag+ trong dung dịch
(3) Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
(4) Ag có tính khử mạnh hơn Fe;
(5) Tính oxi hóa của các ion tăng dần theo thứ tự: Fe2+ , Fe3+ , H+ , Cu2+ , Ag+
Số phát biểu không đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2
D. 4
Chọn A
Có 3 phát biểu sai là (2), (4) và (5)
(2) sai vì Fe2+ khử được Ag+ trong dung dịch
(4) sai vì Fe có tính khử lớn hơn Ag (theo dãy điện hóa)
(5) sai vì tính oxi hóa tăng đần từ Fe2+ , H+ , Cu2+ , Ag+ , Fe3+.
Cho các kim loại và ion sau: Zn, Ag, C u 2 + , F e 3 + , A g + . Tổng số kim loại và ion phản ứng được với ion F e 2 + trong dung dịch là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42- B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-
C. Ba2+, Al3+, Cl-, HSO4- D. K+, HSO4-, OH-, PO43-
các ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là :
A.Na++,Mg2+2+,NO−33−,SO2−4
Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+,Al3+. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch , có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch :
A. 2 dung dịch
B. 3 dung dịch
C. 4 dung dịch
D. 5 dung dịch
Đáp án: D
- NH4+ : có khí mùi khai thoát ra
- Mg2+: có kết tủa trắng Mg(OH)2
- Fe2+ : kết tủa trắng xanh Fe(OH)2 , sau một thời gian chuyển thành nâu đỏ.
- Fe3+ : Kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3
- Al3+: Kết tủa keo trắng, sau đó tan dần.
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg 2 + / Mg ; Fe 2 + / Fe ; Cu 2 + / Cu ; Fe 3 + / Fe 2 + ; Ag + / Ag . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg , Fe , Cu
B. Mg , Fe 2 + , Ag
C. Mg , Cu , Cu 2 +
D. Fe , Cu , Ag +
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: M g 2 + / M g ; F e 2 + / F e ; C u 2 + / C u ; F e 3 + / F e 2 + ; A g + / A g . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion F e 3 + trong dung dịch là
A. Mg, F e 2 + , Ag.
B. Fe, Cu, A g + .
C. Mg, Cu, C u 2 + .
D. Mg, Fe, Cu.
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: M g 2 + / M g ; F e 2 + / F e ; C u 2 + C u ; F e 3 + / F e 2 + ; A g + / A g . Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe, Cu.
B. Mg, Cu, C u 2 + .
C. Mg, F e 2 + , Ag.
D. Fe, Cu, A g + .