Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
KS
26 tháng 4 2018 lúc 19:42

A Hôm nay, mình được cô cho điểm mười.
Thế à? Môn gì thế?
A Môn Văn.
Ôi cậu thật tuyệt! Cậu hãy chỉ cho mình cách học giỏi môn Văn nhé!
A Đâu có gì khó chỉ là vốn từ ngữ và sự quan sát độc đáo sẽ giúp chúng a thêm phần tiến bộ hơn. Nhưng ...
B. Nhưng sao?
A. Nhưng theo mình vẫn nhờ vào sự kiên trì là nhiều nhất!
B. Nhờ sự kiên trì ư?
A. Đúng vậy, có kiên trì chịu khó chau chuốt chuốt kiến thức thì mới có được thành công.
B. Có lẽ cậu nói đúng! Mình cảm ơn nhiều.
A. Không có gì đâu!

​chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
NP
12 tháng 8 2021 lúc 17:16

Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong sổ lính vào loại đầu.

- Xét theo cấu tạo: Câu đơn

- Xét theo mục đích nói: Câu trần thuật

Bình luận (0)
CT
12 tháng 8 2021 lúc 16:16

hello

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
MN
25 tháng 4 2021 lúc 20:14
 Đặc điểm hình thức
Câu nghi vấncó dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,..dùng để hỏi
Câu cầu khiếncó các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm thandùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,...
Câu cảm tháncó các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm thandùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết)

Đặc điểm hình thức của câu trần thuật tương đối bình thường, không có dấu ấn về hình thức như các kiểu câu nghi vấn (dấu chấm hỏi), câu cảm thán (dấu chấm than),… Đây là kiểu câu cơ bản nhất và được sử dụng phổ biến thông dụng nhất trong ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. 

 

Bình luận (0)
MN

......

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
VA
26 tháng 9 2018 lúc 21:00

tiến anh hay tieengs việt

~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~

^_^

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
H24
28 tháng 6 2021 lúc 20:23

Câu “Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải bất hoà” là kiểu câu gì mà phân loại theo mục đích nói: Trần thuật.

Bình luận (2)
H24
28 tháng 6 2021 lúc 20:25

Đây là kiểu câu trần thuật 

Bình luận (0)
LV
28 tháng 6 2021 lúc 20:41

theo mục đích nói trần thuật !

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
SB
16 tháng 7 2021 lúc 20:18

 đối thử lương tiêu nại nhược hà? là kiểu câu nghi vấn !

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
15 tháng 4 2022 lúc 20:14

câu hỏi là gì?

Bình luận (0)
TA
15 tháng 4 2022 lúc 20:14

cũng có thể là lời chê bai của câu cảm thán và lời giục của câu cầu khiến

Bình luận (0)
HH
15 tháng 4 2022 lúc 20:15

D

Bình luận (1)
VH
Xem chi tiết
TT
25 tháng 4 2021 lúc 20:24
Kiểu câuCông dụngHình thức 
Câu nghi vấn (câu hỏi)Chức năng chính: để hỏi. Ngoài ra, câu nghi vấn còn thực hiện các chức năng khác như để chào xã giao (Bác đi đâu đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…), để cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ đóng cửa sổ được không?), để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xúc (“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”).Hình thức: thể hiện thông qua các từ để hỏi như: à, ư, này, chưa, không, có không, khi nào, ở đâu, vì sao…và có dấu chấm hỏi cuối câu. 
Câu cầu khiến Chức năng chính: để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… ai đó làm gì. Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…hoặc cuối câu có dấu chấm than hoặc câu có ngữ điệu cầu khiến

Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức khỏe. Chúng ta cùng làm việc nào. 

Câu cảm thánChức năng chính: để bộc lộ cảm xúc.

Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…(Nam Cao – Lão Hạc)

Dấu hiệu nhận biết: có các từ cảm thán như trời ơi, than ôi, ôi, thương thay...hoặc cuối câu có dấu chấm than. 
Câu trần thuật
 
Đây là kiểu câu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nó có chức năng chính là kể, tả, thông báo, giới thiệu…Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc…

Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện buồn.

Hoặc câu: Tôi thấy phòng này rất nhỏ, anh không nên hút thuốc ở đây. 

Kết thúc câu là dấu chấm câu. 

Học sinh lưu ý trường hợp đặc biệt của câu trần thuật là câu phủ định. Câu phủ định là câu có từ phủ định (không, chẳng, chưa, đâu có, đâu…). 

Có 2 kiểu câu phủ định: câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ. 

Một số mẫu câu thể hiện ý nghĩa phủ định: 

– A gì mà A (Học giỏi gì mà học giỏi.) 

– Làm gì có A. (Làm gì có chuyện như anh nói). 

(trong đó A là một cụm từ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa