Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
8 tháng 3 2018 lúc 2:31

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi, phân nhánh nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giũa các tế bào.

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
VM
22 tháng 4 2017 lúc 8:09

1. Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Bình luận (0)
DT
28 tháng 4 2017 lúc 9:54

- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
LL
15 tháng 4 2019 lúc 16:27

Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Bình luận (0)
NK
15 tháng 4 2019 lúc 16:27

Nạp cho nick vip à Kiều Anhn 

Bình luận (0)
KB
Xem chi tiết
TH
19 tháng 4 2016 lúc 20:56

Câu 1:
Cấu tạo:
- Mốc trắng:
+ Dạng sợi phân nhánh, đơn bào
+ Bên trong có nhiều nhân
+ Không có vách ngăn giữa các tế bào
- Nấm rơm:
+ Cơ quan sinh dưỡng
+ Cuống
+ Cơ quan sinh sản
+ Đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
Câu 2 : Nấm rơm và mốc trắng sinh sản bằng bào tử
 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DH
23 tháng 4 2016 lúc 15:53

Hình dạng và cấu tạo của nấm mốc trắng:

- HÌnh dạng:

  + Màu sắc: trong suốt không màu.

  + Hình dạng: dạng sợi phân nhiều nhánh.

- Cấu tạo:

  + Có nhân.

  + Không có vách nhân giữa các tế bào.

  + Không có chất diệp lục.

Hình dạng và cấu tạo của nấm rơm:

- Hình dạng:

  + Mũ nấm.

  + Các phiến mỏng.

  + Cuống nấm.

  + Các sợi nấm.

- Cấu tạo:

  + Gồm 2 phần:

Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản.

Chúc bạn học tốt nhé banh!!!

 

Bình luận (0)
NT
23 tháng 4 2016 lúc 12:57

I. Mốc trắng 

Cấu tạo: dạng sợi, phân nhánh nhiều, bên trong có chất tế bào, có nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào 

Hình dạng: Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và không có chất màu nào khác

II. Nấm rơm

 Nấm rơm gồm 2 phần

Cơ quan sinh dưỡng: sợi nấm

Cơ quan sinh sản: mũ nấm, cuống nấm

Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử 

Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân và không có chất diệp lục

Dưới 

Bình luận (1)
TH
23 tháng 4 2016 lúc 13:01

Cấu tạo:
- Mốc trắng:
+ Dạng sợi phân nhánh, đơn bào
+ Bên trong có nhiều nhân
+ Không có vách ngăn giữa các tế bào
Sinh sản bằng bào tử
- Nấm rơm:
+ Cơ quan sinh dưỡng
+ Cuống
+ Cơ quan sinh sản
+ Đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
Sinh sản bằng bào tử

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
VM
23 tháng 4 2017 lúc 15:33

1. Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.

Bình luận (3)
HH
14 tháng 5 2019 lúc 14:44

+Hình dạng:

Dạng sợi, phân nhánh nhiều.

+Cấu tạo:

Gồm nhiều tế bào, bên trong có chất tế bào; không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, không có chất diệp lục. Một số đơn bào.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
2 tháng 12 2017 lúc 6:34

- Hình dạng: cơ thể của tảo có dạng mảnh, sợi gồm nhiều tế bào.

- Cấu tạo: Tế bào tảo xoắn có dạng hình chữ nhật gồm nhân tế bào, vách tế bào, thể màu.

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
DH
26 tháng 1 2018 lúc 20:07

Mốc thời gian mở đầu lịch sử cận đại là cuộc cách mạng tư sản Hà Lan..( năm 1566)

Mốc thời gian kết thúc phần lịch sử cận đại là kết thúc cuộc CTTG1..

-NX:

lịch sử giai đoạn này đã làm thay đổi căn bản tình hình thế giới.
Ở phương Tây, chủ nghĩa tư bản đã lật đổ được chế độ phong kiến và nắm giữ quyền lực trong tay, tiến hành xâm lược, bành trướng ra các nước khác....Chính vì nguyên nhân này cũng đã dẫn tới CTTG 1 vì vấn đề thuộc địa ( cuộc chiến tranh phi nghĩa)...gây hậu quả nghiêm trọng.

Bình luận (0)