cho e hỏi no2 +o2+h2o tạo ra hno3 còn có phương trình nào khác không ạ
cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa sau
1,C +H2SO4->C02+SO2 +H2O
2,P +HNO3 ->H3P4O +NO2 +H20
3, PH3 +O2 ->P2O5+H2O
4,NH3 +O2 ->NO+H2O
5,SO2+Br2 +H2O -> HBr +H2SO4
6, KClO3+C -> KCl +CO2
7, P +HNO3 +H2O -> H3PO4 +NO
8,PH3+O2 -> P2O5 +H2O
9, CH4 +O2 -> CO2+ H2O
1,C +2H2SO4->C02+2SO2 +2H2O
2,P +5HNO3 ->H3P4O +5NO2 +H20
3, 2PH3 +4O2 ->P2O5+3H2O
4,4NH3 +5O2 ->4NO+6H2O
5,SO2+Br2 +2H2O -> 2HBr +H2SO4
6, 2KClO3+3C -> 2KCl +3CO2
7, 3P +5HNO3 +2H2O -> 3H3PO4 +5NO
8,2PH3 +4O2 ->P2O5+3H2O
9, CH4 +2O2 -> CO2+ 2H2O
Cân bằng phương trình và cho biết tỉ
lệ chung:
1)K + O2 ? K2O
2)Al +S? Al2S3
3)SO2 + O2 ? SO3
4)Fe2O3 + HNO3 ?Fe(NO3)3 + H2O
5)K + H2O ? KOH + H2
6) Al2(SO4)3 + NaOH ? Al(OH)3 + Na2SO4
7) C2H6O + O2 ? CO2 + H2O
8) FeCl2 + Cl2 ? FeCl3
9) NO2 + O2 + H2O ? HNO3
10) CnH2n + O2 ? CO2 + H2O
1) 4K + O2 → 2K2O (4:1:2)
2) 2Al +3S→ Al2S3 (2:3:1)
3) 2SO2 + O2 → 2 SO3 (2:1:2)
4)Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O (1:6:2:3)
5)2K + 2H2O → 2KOH + H2 (2:2:2:1)
6) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (1:6:2:3)
7) C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O (1:3:2:3)
8) 2FeCl2 +3Cl2 → 2FeCl3 (2:3:2)
9) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (4:1:2:4)
10) CnH2n + \(\dfrac{3n}{2}\)O2 → nCO2 + nH2O (1:\(\dfrac{3n}{2}\):n:n)
Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (không còn sản phẩm khử khác). Trộn X với V lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với H2O, thu được dung dịch Z, còn lại 0,25V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,672.
B. 0,896.
C. 0,504.
D. 0,784.
Đáp án : B
Gọi sốm ol NO và NO2 lần lượt là x và y mol
Bảo toàn e : 2nCu = 3x + y = 0,12 mol
Lại có : NO + ½ O2 à NO2
4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3
=> nO2 pứ = 3 x + y 4 = V - 0 , 25 V 22 , 4
=> V = 0,896 lít
Cho phương trình hóa học
FeS + HNO3 --> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O
(tỉ lệ thể tích NO:NO2 = 3:4)
sau khi cân bằng hệ số nguyên tối giản thì hệ số của chất bị khử là
em cân bằng được hệ số hno3 là 102 thì nó có phải hệ số chất bị khử không ạ. vì em sợ nó còn 1 phần tạo muối no3- nữa?
Cho các phân tử sau: NO2, SF6, CO2, PCI5, SO2, SO3, CO, BCl3, PCI3, HNO3, H2SO4, H2S, HF, NF3, HCL, H2O, C2H6, CS2. Có bao nhiêu chất mà nguyên tử trung tâm không có cấu hình bền của khí hiểm? (Trình bày công thức cấu tạo ra với nha :)) )
Lập PTHH của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 +H2O
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO +H2O
NH4NO3 −→ N2O + H2O
NH4NO2 → N2 + H2O
AgNO3 −→ Ag + O2 + NO2
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
NH4NO3 → N2O + 2H2O
NH4NO2 → N2 + 2H2O
2AgNO3 → 2Ag + O2 + 2NO2
Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:
a) Na2O + H2O → NaOH.
K2O + H2O → KOH.
b) SO2 + H2O → H2SO3.
SO3 + H2O → H2SO4.
N2O5 + H2O → HNO3.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O.
d)Chỉ ra loại chất tạo thành ở a), b), c) là gì? Nguyên nhân có sự khác nhau ở a) và b)
e) Gọi tên các chất tạo thành.
Phương trình hóa học của phản ứng
a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.
SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.
N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
cân bằng phương trình sau bằng cách thăng bằng electron:
Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO)3 + NO2 + H2O
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + H2O
FexOy + HNO3 → Fe(NO)3 + NO2 + H2O
Bạn xem lại PT 1 và 3 nhé.
\(\overset{0}{Al}+H\overset{+5}{N}O_3\rightarrow\overset{+3}{Al}\left(NO_3\right)_3+\overset{0}{N_2}+H_2O\)
\(\overset{0}{Al\rightarrow}\overset{+3}{Al}+3e|\times10\)
\(2\overset{+5}{N}+10e\rightarrow\overset{0}{N_2}|\times3\)
⇒ 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
\(\overset{^{+2y/x}}{Fe_x}O_y+H\overset{+5}{N}O_3\rightarrow\overset{+3}{Fe}\left(NO_3\right)_3+\overset{+4}{N}O_2+H_2O\)
\(\overset{^{+2y/x}}{Fe_x}\rightarrow x\overset{+3}{Fe}+\left(3x-2y\right)e|\times1\)
\(\overset{+5}{N}+e\rightarrow\overset{+4}{N}|\times\left(3x-2y\right)\)
⇒ FexOy + (6x-2y)HNO3 → xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
NO2+O2+H2O --> HNO3 cân bằng pt phản ứng oxi hoá khử theo pp thăng bằng e