Những câu hỏi liên quan
VU
Xem chi tiết
DD
10 tháng 9 2017 lúc 21:19

\(a.\left(x^3-16x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=4\\x=-4\end{cases}}}\)

Uầy lười lm waa

Bình luận (0)
VU
10 tháng 9 2017 lúc 21:22

. Hãy nhiệt tình lên :>> Chúng ta là công dân cùng một nước,phải giúp đỡ nhau a~~~

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DV
9 tháng 6 2015 lúc 21:02

Bài 1: 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn) => đpcm

Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.

Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm

Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55

Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)

Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55

=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10

=> x = 10

Bình luận (0)
DV
9 tháng 6 2015 lúc 21:02

Cho mình làm lại nha :

Bài 1: Không. Vì 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn) 

Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2. =>

Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm

Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55

Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)

Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55

=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10

=> x = 10

Bình luận (0)
TL
9 tháng 6 2015 lúc 21:07

1) Gọi 6 sô tự nhiên liên tiếp là: n; n + 1; n+2; ...; n+ 5

=> n + (n + 1) + (n+2) + ...+ (n+5) = 20 000

=> 6n + (1+2+3+4+5) = 20 000

=> 6n + 15 = 20 000

=> 6n = 19 985 . Không có số tự nhiên n thoả mãn Vì 19 985 không chia hết cho 6

2) n+ n = n.(n +1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2

3) n2 + 11n + 2015 = n(n +11) + 2015

Nếu n chẵn hay lẻ thì n(n+11) luôn chia hết cho 2; 2015 chia cho 2 dư 1

=> n2 + 11n + 2015 chia cho 2 dư 1

4) aaa = a x 111 => là hợp số

5) 1 + 2 + ...+ x = 55

=> (1 +x).x : 2 = 55

=> x(x+1) = 110 = 10.11

=> x = 10

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PN
23 tháng 4 2016 lúc 21:44

Đặt phép chia đa thức với đa thức đi, nhanh nhanh!

Bình luận (0)
NO
Xem chi tiết
OO
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
H2
Xem chi tiết
PQ
Xem chi tiết
NM
4 tháng 2 2016 lúc 12:18

a) 11n+2 :3n+1( : là chia hết)

    3n+1:3n+1

3(11n+2):3n+1

11(3n+1):3n+1

33n+6:3n+1

33n+11:3n+1

(33n+11)-(33n+6):3n+1

5:3n+1

3n+1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Với 3n+1=-1 suy ra ko n nguyên thỏa mãn

Với 3n+1=1 suy ra n=0

Với 3n+1=-5 suy ra n=-2

Với 3n+1=5 suy ra ko có n thỏa mãn

Vậy n thuộc{0;2}

T..i..c..k mk nha

Bình luận (0)
OO
4 tháng 2 2016 lúc 12:27

sory...mik biết nhưng ko rảnh

Bình luận (0)
NT
4 tháng 2 2016 lúc 12:33

n=0 2

sắp tới năm mới rùi ai mk may mắn lắm đó nha

Bình luận (0)