Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.
Bai 1: Cho 1,68 lit CO\(_2\) (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng.Biết rằng thể tích đ là 250ml.
Bài 2: Cho 11,2 lit CO\(_2\) (dktc) vào 500ml NaOH 25% (d=1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.
1.
nCO2=0,075mol
do dư KOH nên tạo ra muối trung hòa
nNa2CO3=nCO2=0,075mol
-->Cm=0,3M
2.
nCO2=0,5mol, nNaOH=4,0625mol
-->tạo muối Na2CO3 với số mol =nCO2=0,5mol
-->CmNa2CO3=1M
Cho 11,2 lít C O 2 vào 500 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,3 g/ml). Nồng độ mol/lit của dung dịch muối tạo thành là
A. 1M
B. 2M
C. 2,5M
D. 1,5M
Chọn A
=> NaOH dư, C O 2 hết, phản ứng thu được muối N a 2 C O 3
C O 2 + 2 N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O 0 , 5 m o l → 0 , 5 m o l
Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.
Theo công thức
\(m_{dd}=D.V=1,3.500=650g\)
\(\rightarrow m_{NaOH}=\frac{C\%.m_{dd}}{100}=\frac{25.650}{100}=162,5g\)
\(\rightarrow m_{NaOH}=4,0625mol\)
Xét tỉ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}>2\)
Vậy \(CO_2\) hết, NaOH dư, phản ứng thu được muối \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow^{t^o}Na_2CO_3+H_2O\)
0,5 0,5 mol
\(\rightarrow C_{M_{Na_2O_3}}=\frac{0,5}{0,5}=1M\)
Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.
cho 150ml dd Na2CO3 nông độ 15,22%, D= 1,3g/ml tác dụng với 43,8g dd HCL 25%.
a. Tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm dd thu được sau PƯ, thể tích dd không đổi
b. Khí thoát ra tác dụng voqia 15,68g KOH. Tính khối lượng muối tạo thành
Chỉ em câu này với cho 12,8 g Cu vào dd H2SO4 ddặc nóng dư . Dẫn toàn bộ khí SO2 sinh ra vào 125 ml dd NAOH 25% ( D= 1,28( g/ml) cho biết muôí nào được tạo thành? Tính nồng độ mol/lít của dd muối?
Cu +2H2SO4----> CuSO4+SO2+2H2O
nSO2=nCu=12,8/64=0,2 mol.
nNaOH=(125.1,28.25)/100=40 gam =>nNaOH=1 mol
nNaOH/nSO2=1/0,2=5 tạo ra muối Natrisunfit Na2SO3
nNa2SO3=nSO2=0,2=> CMNa2SO3=0,2/0,125=1,6 M.
Bài tập 3: Hòa tan hoàn toàn 38,25 gam BaO vào HạO thu được 500ml dd X. a) Tính nồng độ mol của dung dịch X. b)Cho dd X tác dụng hết với dd H,SO, dư tính khối lượng kết tủa tạo thành. Giải: dói 500ml 0,5 lit
cho 1,68l CO2(dktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. tính nồng độ mol/lit của muối thu được sau pứ, biết thể tích dd là 250ml
$2KOH + CO_2 \to K_2CO_3 + H_2O$
$n_{K_2CO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{1,68}{22,4} = 0,075(mol)$
$C_{M_{K_2CO_3}} = \dfrac{0,075}{0,25} = 0,3M$
3)CHO 115,3 g hỗn hợp 2 muối MgCO3 và RCO3 vào 500 ml dd H2SO4 loãng thấy có 4,48 lít CO2(dktc), dd A và chất rắn B. cô cạn dd A thu được 12 g muối khan. nung chất rắn B đến khối lượng ko đổi thì thu dược chất rắn B1 và 11,2 lit CO2 dktc. biết m ban đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3 tinh nồng độ mol (lít) của MgCO3. mối rán B
a./ Các phản ứng xảy ra:
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết.
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M
b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O)
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g
c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol
Tổng số mol hai muối:
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol
Khối lượng mỗi muối:
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm:
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197
→ R = 137
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
Thay hh MgCO3 va RCO3 bang MCO3
pthh:MCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)MSO4 +CO2 +H2O (*)
0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)
Suy ra: nco2=4,48/22,4=0,2 (mol)
\(\Rightarrow\)nh2so4=nco2=0,2 mol\(\Rightarrow\)CM H2SO4=0,2/0,5=0,4M
Chất rắn B là MCO3 du:MCO3 \(\rightarrow\)MO +CO2 (**)
0,5 0,5 0,5 (mol)
Thẹo (*) từ 1 mol MCO3 tạo ra 1 mol MSO4 \(\Rightarrow\)Khối lượng tăng:(32+16.4)-(12+16.3)=36g .Vậy có 0,2 mol MCO3 chuyển thành MSO4 nên khối lượng tăng thêm là:0,2.36=7,2 (g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
115,3 =mB +m Muối khan -7,2
115,3 =mB +12 -7,2 Vay mB=110,5(g)
Theo(**) từ Bchuyen thành B1(MO) ,khối lượng giảm là:
mCO2 =n.M=0,5.(12+16.2) =0,5.44= 22(g)
Vậy mB1 =mB - mCO2= 110,5 -22 =88,5 (g)
suy ra tổng số mol của MCO3 là:0,2+0,5 =0,7 (mol)
Co :M +60 =115,3/0,7 nên M=104,71
Vì trong hh đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần MgCO3 nen:
104,71= (24.1+R.2.5)/3,5 suy ra R=137
Vậy R là Ba