Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
22 tháng 5 2017 lúc 5:42

Đáp án A

Về văn hóa - xã hội, Xô viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện các chính sách sau:

- Mở lớp dạy chữ quốc ngữ cho các tầng lớp nhân dân.

- Xóa bỏ các tệ nạn xã hội như mê tín, dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc…

- Trât tự an ninh được giữ vững, tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
18 tháng 11 2017 lúc 16:19

Đáp án B

Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 - 1931 là độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. Sở dĩ nói Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì tại đây, các Xô viết đã giành được chính quyền từ tay Pháp, xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân. Bên cạnh đó, các Xô viết còn thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; xóa nợ cho người nghèo... Chính vì những lí do trên, nên Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là đỉnh cao của cách mạng

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
24 tháng 5 2019 lúc 3:02

Chọn đáp án B

Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 - 1931 là độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. Sở dĩ nói Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì tại đây, các Xô viết đã giành được chính quyền từ tay Pháp, xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân. Bên cạnh đó, các Xô viết còn thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; xóa nợ cho người nghèo... Chính vì những lí do trên, nên Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là đỉnh cao của cách mạng

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
18 tháng 11 2017 lúc 17:38

Đáp án D

Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 - 1931 là độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. Sở dĩ nói Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì tại đây, các Xô viết đã giành được chính quyền từ tay Pháp, xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân. Bên cạnh đó, các Xô viết còn thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; xóa nợ cho người nghèo... Chính vì những lí do trên, nên Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là đỉnh cao của cách mạng.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 4 2018 lúc 9:13

Đáp án B

- Sang tháng 9-1930, phong trào 1930 -1931 phát triển manh mẽ, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tỉnh. Cuộc biểu tinh của nông dân có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế. => Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.

 - Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền gọi là “Xô viết”, thực hiện quyền làm chủ mọi mặt đời sống xã hội. Những chính sách cụ thể của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thể hiện đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân.

=> Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
16 tháng 12 2017 lúc 11:24

Chọn đáp án D

Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 - 1931 là độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. Sở dĩ nói Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì tại đây, các Xô viết đã giành được chính quyền từ tay Pháp, xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân. Bên cạnh đó, các Xô viết còn thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; xóa nợ cho người nghèo... Chính vì những lí do trên, nên Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là đỉnh cao của cách mạng.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
27 tháng 3 2018 lúc 9:22

Đáp án B

- Sang tháng 9-1930, phong trào 1930 -1931 phát triển manh mẽ, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tỉnh. Cuộc biểu tinh của nông dân có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế. => Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã.

 - Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền gọi là “Xô viết”, thực hiện quyền làm chủ mọi mặt đời sống xã hội. Những chính sách cụ thể của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thể hiện đây là chính quyền của dân, do dân và vì dân.

=> Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
4 tháng 2 2018 lúc 3:40

Đáp án B

Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 - 1931 là độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. Sở dĩ nói Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì tại đây, các Xô viết đã giành được chính quyền từ tay Pháp, xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân. Bên cạnh đó, các Xô viết còn thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; xóa nợ cho người nghèo... Chính vì những lí do trên, nên Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là đỉnh cao của cách mạng.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
1 tháng 10 2017 lúc 5:05

Chọn đáp án D

Mục tiêu đấu tranh của phong trào 1930 - 1931 là độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày. Sở dĩ nói Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì tại đây, các Xô viết đã giành được chính quyền từ tay Pháp, xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân. Bên cạnh đó, các Xô viết còn thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; xóa nợ cho người nghèo... Chính vì những lí do trên, nên Xô viết Nghệ Tĩnh được coi là đỉnh cao của cách mạng

Bình luận (0)