Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
10 tháng 5 2019 lúc 17:15
Thời gian Liên Xô Các nước Đông Âu
1945-1950

- Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.

- 8/1/1949: Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập nhằm tăng cường sự hợp tác giữa các nước Xã hội chủ nghĩa.

- Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu tiến hành cải cách ruộng đất, ban hành các quyền tự do dân chủ, vai trò lãnh đạo của các Đảng Cộng sản ngày càng được khẳng định.
1950 - 1970

- Thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.

+ Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới.

+ Sản xuất nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu.

+ Khoa học kỹ thuật: đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc.

+ Trình độ học vấn của người dân tăng cao.

+ Tiếp tục giúp đỡ các nước Xã hội chủ nghĩa.

- Thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm.

- Từ những nước nghèo trở thành các quốc gia công - nông nghiệp.

Những năm 70 đến năm 1991

+ 1973: Khủng hoảng dầu mỏ ở Liên Xô.

+ Nền kinh tế Liên Xô dần bộc lộ dấu hiệu suy thoái.

+ 3/1985: M. Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô, tiến hành công cuộc cải tổ đất nước.

+ 1991: Sau 6 năm tiến hành cải tổ, Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện.

+ 8/1991: Chính biến nhằm lật đổ Goócbachốp diễn ra nhưng thất bại. Sau đó, Goócbachốp tuyên bố từ chức Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô.

+ 21/12/1991: Hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập được ký kết. Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã.

+ 25/12/1991: Đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại.

+ Cuộc khủng hoảng dầu mỏ ở Liên Xô tác động mạnh tới các nước Đông Âu.

+ Nền kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ.

+ Ban lãnh đạo các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng.

+ Nước Đức được thống nhất(Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức).

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
LH
14 tháng 8 2016 lúc 9:33

Thời gian

Sự kiện

Kết quả

Tháng 3 - 1985

Goocbachop lên nắm quyền lãnh đạo Đảng  và Nhà nước Liên Xô, tiến hành công cuộc cải tổ đất nước

Sau 6 năm cải tổ, do phạm nhiều sai lầm nên Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện cả về kinh tế, chính trị và xã hội

Tháng 8 - 1991

Một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước tiến hành đảo chính Goocbachop

Cuộc đảo chính thất bại. Goocbachop từ chức Tổng Bí thư, giải tán Ủy ban Trung ương Đảng, đình chỉ hoạt động của Đảng Cộng sản Liên Xô. Chính phủ Liên bang hầu như bị tê liệt

21 – 12 - 1991

Những người lãnh đạo 11 nước Cộng hòa kí hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG)

Nhà nước Liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết tan rã

25 – 12 - 1991

Goocbachop tuyên bố từ chức Tổng thống lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống

Đánh dấu sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại

Bình luận (2)
LH
14 tháng 8 2016 lúc 9:38

Tháng 3 - 1985, M. Goocbachop lên năm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô, tiến hành công cuộc cải tổ đất nước. Đường lối cải tổ tập trung vào việc cải cách kinh tế triệt để, tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.

Sau 6 năm tiến hành cải tổ, do phạm nhiều sai lầm nên tình hình không được cải thiện, đất nước Xô viết lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện.

          Về kinh tế, do việc chuyển sang kinh tế thị trường quá vội vã, thiếu sự điều tiết của Nhà nước nên đã gây ra sự rối loạn, thu nhập quốc dân giảm  sút nghiêm trọng.

           Về chính trị và xã hội, những cải cách về chính trị càng làm cho tình hình đất nước rối ren hơn. Việc thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đối lập làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng Cộng sản Liên Xô. Sự bất bình của nhân dân ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ nhiều cuộc mít tinh, biểu tình với các khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền. Khắp đất nước nổi lên làn sóng bãi công, xung đột sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Liên bang Xô viết.

 

Tháng 8 - 1991, một cuộc chính biến nhằm lật đổ Goocbachop nổ ra nhưng thất bại. Sau đó, Goocbachop tuyên bố từ chức Tổng Bí thư Đảng cộng sản Liên Xô, yêu cầu giải tán Ủy ban Trung ương Đảng. Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động. Chính phủ Liên bang bị tê liệt. Ngày 21 - 12 -1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hòa trong Liên bang kí kết hiệp định thành lập Hội đồng các quốc gia độc lập (gọi tắt là SNG). Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã. Ngày 25 - 12 - 1991, Goocbachop từ chức Tổng thống lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống, đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại.

2. Sự khủng hoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 tác động mạnh đến nền kinh tế của các nước Đông Âu. Vào những năm cuối của thập kỉ 70 - đầu thập kỉ 80, nền kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ. Lòng tin của nhân dân vào Đảng cộng sản và Nhà nước ngày càng giảm sút. Ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước ở các nước Đông Âu đã có những cố gắng để điều chỉnh sự phát triển kinh tế. Những sai lầm của những biện pháp cải cách cộng với sự bế tắc trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô và hoạt động phá hoại của các thế lực phản động đã làm choc cuộc khủng hoảng ở các nước xã hội chủ Đông Âu ngày càng gay gắt. Ban lãnh đạo ở các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên, đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử, chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa xã hội.

Ở Cộng hòa Dân chủ Đức, cuộc khủng hoảng bùng nổ từ cuối năm 1989, nhiều người từ Đông Đức, chạy sang Tây Đức, "bức tường Beclin" bị phá bỏ. Ngày 3 - 10 - 1990 việc thống nhất nước Đức đã được thực hiện với sự sáp nhập Cộng hòa dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức.

3. Nguyên nhân tan ra của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu

Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã đem lại nhiều thành tựu to lớn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Liên Xô và các nước Đông Âu. Nhưng dần dần chính những sai lầm và khuyết tật đã làm xói mòn, dẫn tới sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở châu Âu trong những năm 1989 - 1991. Nguyên nhân trước hết là do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó, sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng. Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kĩ thuật tiên tiến, dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hảng về kinh tế, xã hội. Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước. 

Bình luận (3)
H24
26 tháng 10 2016 lúc 20:55

lập bảng thống kê kiến thức , niên biểu các sự kiện chính của lịch sử thế giới từ 1945 đến 2000

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
4 tháng 9 2019 lúc 9:10

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
29 tháng 1 2019 lúc 15:48

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 11 2019 lúc 13:49

Đáp án: D

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
8 tháng 4 2017 lúc 14:55

Những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000:


Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
5 tháng 5 2018 lúc 5:05

Nước Nga (Liên xô)

Thời gian Sự kiện Kết quả
T2. 1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại.
7.11.1917 CMT10 Nga thắng lợi

- Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản.

- Thành lập nước cộng hoà xô viết và xoá bỏ chế độ người bóc lột người.

1918- 1920 Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết Xây dựng hệ thống chính trị- Nhà nước mới đánh thắng thù trong giặc ngoài.
1921- 1941 Liên xô xây dựng CNXH Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá Nông nghiệp, từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
     

Các nước khác

Thời gian Sự kiện Sự kiện
1918- 1923 Cao trào cách mạng châu Âu, châu Á. Các Đảng cộng sản ra đời, quốc tế cộng sản thành lập
1924- 1929 Thời kỳ ổn định, phát triển của CNTB Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng chính trị ổn định.
1929- 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, bất ổn định.
1933- 1939 Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng.

- Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ chính trị.

- Anh, Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội.

1939- 1945 Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.

- 72 nước trong tình trạng chiến tranh.

- CNPX thất bại.

- Thắng lợi thuộc về Liên xô và nhân loại tiến bộ.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TT
11 tháng 4 2017 lúc 21:23

Thời gian

Sự kiện

Diễn biến chính

Kết quả, ý nghĩa

Nước Nga - Liên Xô

Các nước tư bản (1918 - 1939)

Các nước châu Á

Chiến tranh thế giới thứ hai

Bình luận (0)
TP
28 tháng 11 2018 lúc 21:33
Thời gian Sự kiện Kết quả
T2. 1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại.
7.11.1917 CMT10 Nga thắng lợi

- Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản.

- Thành lập nước cộng hoà xô viết và xoá bỏ chế độ người bóc lột người.

1918- 1920 Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết Xây dựng hệ thống chính trị- Nhà nước mới đánh thắng thù trong giặc ngoài.
1921- 1941 Liên xô xây dựng CNXH Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá Nông nghiệp, từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.

Các nước khác

Thời gian Sự kiện Sự kiện
1918- 1923 Cao trào cách mạng châu Âu, châu Á. Các Đảng cộng sản ra đời, quốc tế cộng sản thành lập
1924- 1929 Thời kỳ ổn định, phát triển của CNTB Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng chính trị ổn định.
1929- 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, bất ổn định.
1933- 1939 Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng.

- Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ chính trị.

- Anh, Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội.

1939- 1945 Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.

- 72 nước trong tình trạng chiến tranh.

- CNPX thất bại.

- Thắng lợi thuộc về Liên xô và nhân loại tiến bộ.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
13 tháng 6 2018 lúc 6:25
Niên biểu Sự kiện
1945-1991

- Trật tự hai cực Ianta ra đời

- Thắng lợi của phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở nhiều nước.

- Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh.

- Tây Âu và Nhật Bản lần lượt trở thành những trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.

- Cuộc cách mạng KH-KT mang lại những thành tựu quan trọng đối với nhân loại.

1991-2000

- Trật tự hai cực tan rã.

- Xu thế toàn cầu hóa và những ảnh hưởng của nó.

- Ở nhiều nơi trên thế giới vẫn diễn ra các cuộc xung đột.

Bình luận (0)