PHẦN LUYỆN TẬP (Sgk Ngữ Văn 7 , Tr.110 - 111 tập 2 )
SGK Ngữ Văn 6 Bài Từ Mượn Trang 26 Bài Tập 4 Phần Luyện Tập
Nhờ các bạn giải giúp
Đề bài:
Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fan/ người say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nước chủ nhà.
Trả lời:
– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao
– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
Giải câu hỏi 4 – Luyện tập (Trang 26 SGK ngữ văn 6 tập 1) – Phần soạn bài Từ mượn trang 26 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1.
Đề bài:
Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
a) Bạn bè tới tấp phôn / gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fan/ người say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc ao/ đo ván võ sĩ nước chủ nhà.
Trả lời:
– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao
– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
Làm cho tớ Phần C hoạt động luyện tập sách ngữ văn 7 tập 2 chương trình Vnen trang 32,33,34
Bạn có thể đăng câu hỏi ra rõ ràng đc k ạ, tại vì có nhìu bn k có sách nên k thể trợ giúp cho bn
Nhiều quá à bạn ơi, chắc mình không thể nào giúp được hết tất cả, mình chỉ làm bài 1 phần a thôi. À mà mình rất dốt văn nên có vài câu mình không biết, bạn thông cảm dùm.
1. Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
a)
(1)
Luận cứ | Kết luận |
Hôm nay trời mưa | chúng ta không đi chơi công viên nữa |
Vì qua sách em học được nhiều điều | em rất thích đọc sách |
Trời nóng quá | đi ăn kem đi |
(2) Mình không biết.
(3) Có thể thay đổi vị trí của luận cứ và kết luận cho nhau, ví dụ:
Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.
xin lỗi vì mình chỉ soạn tới đây....Chúc bạn học tốt....
Soạn bài dấu câu ngữ văn lớp 7 tập 2 SGK trang 109 + 110
II. Luyện tập
1. Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của:
Văn bản Mẹ tôi (Ét-môn-đô A-mi-xi)một trong hai văn bản sau: (SGK Ngữ Văn 7 trang 33, phần luyện tập Mạch Lạc Trong Văn Bản)Giải giùm câu 1, nếu được thì giải cả 2. Làm biếng chép nguyên cái đề.
Ý tứ chủ đạo của văn bản này là sự ca ngợi lòng yêu thương và sự hi sinh của mẹ đối với con.
Phần nội dung chính của bức thư gồm các phần:
- Đầu tiên là lời giới thiệu của nhân vật "tôi" nói rõ lí do vì sao bố viết thư cho mình.
- Phần tiếp theo là nội dung của bức thư, gồm có những phần sau:
+ Nỗi buồn của bố trước thái độ hỗn láo của En-ri-cô đối với mẹ.
+ Người bố gợi lại những ngày tháng mẹ lo lắng, chăm sóc cho En-ri-cô.
+ Nói về sự hi sinh và vai trò to lớn của người mẹ.
+ Bố giả định ngày mẹ mất và sự vô ích của nỗi hối hận muộn màng.
+ Thái độ nghiêm khắc của bố yêu cầu En-ri-cô phải xin lỗi mẹ và sửa chữa lỗi lầm.
⟹ Tất cả các phần, các đoạn trong văn bản đều tập trung thể hiện chủ đề đó là: Lòng yêu thương của người mẹ đối với con cái.
Trình tự các phần xoay quanh và thể hiện được ý tứ chủ đạo một cách liên tục. Vì thế, văn bản Mẹ tôi rất mạch lạc.
Câu 6 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu tên các kiểu văn bản nghị luận được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 10, tập hai; nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một. Ví dụ:
Kiểu bài | Tập một | Tập hai |
Nghị luận xã hội | - Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học - Nghị luận về một vấn đề xã hội - Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống - Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội |
Nghị luận văn học |
| - Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện |
soạn bài "ôn tập phần văn" trong sgk ngữ văn 7 trang 127 tập 2
lên search gg là có ngay mà bạn
#maymay#
LUYỆN TẬP GIỮA KÌ I ĐỀ SỐ 1
: Phần I- Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Câu 1: Viết tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương (SGK Ngữ văn 7 - Tập 1).
Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.
Câu 3: Bài thơ có mấy lớp nghĩa ? Chỉ rõ từng lớp nghĩa.
Câu 4 : Chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên và nêu tác dụng của những cặp từ trái nghĩa đó. (1đ)
Câu 5 :Kể tên một bài thơ em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 có cùng thể thơ với bài em vừa chép.
Phần II- Tập làm văn (4 điểm) Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
Ai giúp mình làm Phần
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP . Với
(sgk trang 114 sách hướng dẫn học Ngữ văn chương Trình VNEN)
- Qua 2 năm học Ngữ Văn theo hướng tích hợp, em hãy cho biết học Ngữ Văn theo hướng tích hợp là như thế nào?
- Tìm 1 vài dẫn chứng trong SGK Ngữ Văn 6 (tập 1, tập 2), Ngữ Văn 7 (tập 1, tập 2) và nói rõ sự tích hợp đã được thể hiện ở đó như thế nào?
( Những câu hỏi trên ở trong Sách Bài Tập Ngữ Văn 7 tập 2 bài Ôn tập phần Văn )
Câu 1: 1/ Tích hợp thông qua việc kiểm tra bài cũ
2 / Tích hợp thông qua việc giới thiệu bài mới..
3 . Tích hợp thông qua câu hỏi tìm hiểu bài.
4.Tích hợp thông qua phương tiện dạy học như bảng phụ tranh ảnh .
5.Tích hợp thông qua nội dung tiểu tiết từng phần hay tổng kết giờ học.
6 . Tích hợp thông qua hệ thống bài tập ( ở lớp cũng như ở nhà )
7.Tích hợp thông qua hình thức kiểm tra.
8.Tích hợp gắn với đời sống xã hội.
Câu 2: một tác phẩm văn học như bài “ Đồng chí”, “Viếng lăng Bác” Ngữ văn 9 có thể hát, hoặc ngâm thơ, có những tác phẩm có thể cho học sinh đóng kịch … làm như vậy sẽ hứng thú học hơn và kiến thức sẽ được khắc sâu hơn.
cho xin trang sách luôn đi chị