vì sao nửa sau thế kỉ 18 các đô thị suy tàn
Em hãy giải thích vì sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn?
Tham khảo
Chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhưng về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. Do vậy, ở nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Tham khảo:
Chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhưng về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. Do vậy, ở nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Tham khảo Chúa Trịnh, chúa Nguyễn cho họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhưng về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương. Do vậy, ở nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.
Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa.
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp.
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ.
Nguyên nhân suy tàn của các thành thị sau thế kỉ 18
vì đến nửa sau thể kỉ XVII , các thành thị suy tàn dần vì: các chúa Trịnh- Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
tham khảo :
Đến nửa sau thể kỉ XVII , các thành thị suy tàn dần vì: các chúa Trịnh- Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
Câu 1. Vì sao vua Quang Trung đặc biệt coi trọng chữ Nôm? Qua đó, em có suy nghĩ gì về tinh thần tự tôn dân tộc của giới trẻ hiện nay?
Câu 2.Vì sao các đô thị ở nước ta hưng khởi trong các thế kỉ XVI – XVIII? Sau đó, vì sao đến đầu thế kỉ XIX các đô thị suy tàn dần?
Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Không phải các vùng trên
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh
B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu
D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)
B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình)
D. Không phải các vùng trên
Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?
A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa
C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp
D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ
Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
A. Được xem như quốc giáo
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
C. Không hề được quan tâm D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?
A. Lương Thế Vinh B. Nguyễn Bỉnh Khiêm
C. Vũ Hữu D. Lương Đắc Bằng
Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
A. Sông Bến Hải (Quảng Trị) B. Sông La (Hà Tĩnh)
C. Sông Gianh (Quảng Bình) D. Không phải các vùng trên
Đến đầu thế kỉ XIX các đô thị ở nước ta suy tàn dần do:
A. nội thương kém phát triển
B. chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình
C. thủ công nghiệp kém phát triển
D. ngoại thương kém phát triển
B. chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình
Từ nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị của nước ta suy tàn dần vì:
A.Các chúa Nguyễn không còn đánh nhau nữa, nên họ không cần mua vũ khí của thương nhân nước ngoài.
B.Khi biết thương nhân nước ngoài lợi dụng buôn bán để tìm hiểu tình hình nên các chúa Trịnh-Nguyễn thi hành chính sách hạn chế thương nghiệp
C.Các chúa Trịnh-Nuyễn không thích người nước ngoài vào nước ta
D.Hàng hóa của nước ta ngày càng khan hiếm
Từ nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị của nước ta suy tàn dần vì:
A.Các chúa Nguyễn không còn đánh nhau nữa, nên họ không cần mua vũ khí của thương nhân nước ngoài.
B.Khi biết thương nhân nước ngoài lợi dụng buôn bán để tìm hiểu tình hình nên các chúa Trịnh-Nguyễn thi hành chính sách hạn chế thương nghiệp
C.Các chúa Trịnh-Nuyễn không thích người nước ngoài vào nước ta
D.Hàng hóa của nước ta ngày càng khan hiếm
Vì sao các thế kỉ XVI-XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?
A. Do thương nhân nước ngoài vào nước ta quá nhiều.
B. Do sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá.
C. Do chính sách mở cửa của chúa Trịnh, Nguyễn.
D. Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển.
Phương pháp: sgk 10 trang 111.
Cách giải: Sự hình thành và hưng khởi của các đô thị trong thế kỉ XVII là do sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Nghề thủ công nghiệp phát triển đã thúc đẩy việc buôn bán được mở rộng ở cả trong và ngoài nước
Chọn: B
Chú ý:
- Nguyên nhân khác:
+ Việt Nam nằm trên con đường buôn bán từ đông sang tây, bắc xuống nam, lại có nhiều cảng biển thuận lợi cho tàu cập bến buôn bán
+ Cả chúa Trịnh và chúa Nguyễn tạo điều kiện để các thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí
Vì sao các thế kỉ XVI-XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?
A. Do thương nhân nước ngoài vào nước ta quá nhiều.
B. Do sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá.
C. Do chính sách mở cửa của chúa Trịnh, Nguyễn.
D. Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển.
Phương pháp: sgk 10 trang 111.
Cách giải: Sự hình thành và hưng khởi của các đô thị trong thế kỉ XVII là do sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Nghề thủ công nghiệp phát triển đã thúc đẩy việc buôn bán được mở rộng ở cả trong và ngoài nước
Chọn: B
Chú ý:
- Nguyên nhân khác:
+ Việt Nam nằm trên con đường buôn bán từ đông sang tây, bắc xuống nam, lại có nhiều cảng biển thuận lợi cho tàu cập bến buôn bán
+ Cả chúa Trịnh và chúa Nguyễn tạo điều kiện để các thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí