Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch:
* Có tài nguyên du lịch phong phú:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Thắng cảnh: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Tam Đảo, Đại Lải (Vĩnh Phúc), hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội)…
+ Vườn quốc gia: Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Xuân Thủy (Nam Định).
+ Bãi tắm Đồ Sơn (Hải Phòng).
- Tài nguyên du lịch nhân văn:
+ Di tích văn hóa – lịch sư: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, thành Cổ Loa, chùa Một Cột … (Hà Nội), Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), di tích Hoa Lư (Ninh Bình), chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Dâu (Bắc Ninh), cầu Long Biên (Hà Nội)…
+ Lễ hội: chùa Hương (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh), Phủ Giầy (Nam Định)…
+ Làng nghề; gốm Bát Tràng, đồng Ngũ Xá, Lụa Vạn Phúc … (Hà Nội), tranh Đông Hồ, mực Đồng Kị (Bắc Ninh), sứ Thanh Trì (Hà Nội)…
* Cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông đô thị phát triển, có các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.
* Vị trí giao thông thuận lợi với các vùng trong nước, với nước ngoài. Có Hà Nội là đầu mối giao thông lớn nhất phía bắc, cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế: Nội Bài, Hải Phòng.
Chứng minh rằng đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch:
* Có tài nguyên du lịch phong phú: bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Thắng cảnh: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Tam Đảo, Đại Lải (Vĩnh phúc), hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội)…
+ Vườn quốc gia: Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Xuân Thủy (Nam Định).
+ Bãi tắm Đồ Sơn (Hải Phòng).
- Tài nguyên du lịch nhân văn:
+ Di tích văn hóa – lịch sư: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, Cổ Loa, chùa Một Cột … (Hà Nội), Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), di tích Hoa Lư (Ninh Bình), chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Dâu (Bắc Ninh), cầu Long Biên (Hà Nội)…
+ Lễ hội: chùa Hương (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh), Phủ Giầy (Nam Định)…
+ Làng nghề; gốm Bát tràng, đồng Ngũ Xá, Lụa Vạn Phúc … (Hà Nội), tranh Đông Hồ, mực Đồng Kị (Bắc Ninh), sứ Thanh trì (Hà Nội)…
* Khí hậuthuận lợi, không quá khắc nghiệt, hoạt động du lịch có thể diễn ra quanh năm.
* Có các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định với nhiều trung tâm thương mại lớn, các khu vui chơi, mua sắm là những điểm đến hấp dẫn khách du lịch. Hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, y tế giáo dục quan trọng.
* Cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông đô thị phát triển:
- Vị trí giao thông thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và nước ngoài.
- Có Hà Nội là đầu mối giao thông lớn nhất phía bắc, cảng Hải phòng và sân bay quốc tế: Nội Bài (Hà Nội), Cát Bi (Hải Phòng).
- Các tuyến đường sắt (Bắc - Nam, Hà Nội -Lào Cai, Hà Nội - Đồng Đăng).
- Các tuyến quốc lộ quan trọng, nối liền các thành phố lớn (QL 1A, 10, 5).
* Dân cư tập trung đông đúc, đời sống người dân ngày càng nâng cao,nên nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng nội địa cũng tăng lên.
* Thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch:
* Có tài nguyên du lịch phong phú: bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Thắng cảnh: Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Tam Đảo, Đại Lải (Vĩnh phúc), hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội)…
+ Vườn quốc gia: Cát Bà (Hải Phòng), Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Xuân Thủy (Nam Định).
+ Bãi tắm Đồ Sơn (Hải Phòng).
- Tài nguyên du lịch nhân văn:
+ Di tích văn hóa – lịch sư: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, Cổ Loa, chùa Một Cột … (Hà Nội), Côn Sơn – Kiếp Bạc (Hải Dương), di tích Hoa Lư (Ninh Bình), chùa Tây Phương (Hà Tây), chùa Dâu (Bắc Ninh), cầu Long Biên (Hà Nội)…
+ Lễ hội: chùa Hương (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh), Phủ Giầy (Nam Định)…
+ Làng nghề; gốm Bát tràng, đồng Ngũ Xá, Lụa Vạn Phúc … (Hà Nội), tranh Đông Hồ, mực Đồng Kị (Bắc Ninh), sứ Thanh trì (Hà Nội)…
* Khí hậuthuận lợi, không quá khắc nghiệt, hoạt động du lịch có thể diễn ra quanh năm.
* Có các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định với nhiều trung tâm thương mại lớn, các khu vui chơi, mua sắm là những điểm đến hấp dẫn khách du lịch. Hà Nội là thủ đô của cả nước, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, y tế giáo dục quan trọng.
* Cơ sở hạ tầng và mạng lưới giao thông đô thị phát triển:
- Vị trí giao thông thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và nước ngoài.
- Có Hà Nội là đầu mối giao thông lớn nhất phía bắc, cảng Hải phòng và sân bay quốc tế: Nội Bài (Hà Nội), Cát Bi (Hải Phòng).
- Các tuyến đường sắt (Bắc - Nam, Hà Nội -Lào Cai, Hà Nội - Đồng Đăng).
- Các tuyến quốc lộ quan trọng, nối liền các thành phố lớn (QL 1A, 10,
* Dân cư tập trung đông đúc, đời sống người dân ngày càng nâng cao,nên nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng nội địa cũng tăng lên.* Thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước
đồng bằng sông hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển nhà sản suất lương thực
TK
Thuận lợi
+ Đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng lớn => Sản xuất lương thực với quy mô lớn.
+ Khí hậu và nguồn nước thuận lợi để thâm canh, tăng vụ.
+ Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
+ Các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
+ Thị trường rộng lớn, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Khó khăn
+ Vùng đất trong đê không được bồi tụ thường xuyên, đất bạc màu.
+ Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người).
+ Diện tích đất canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, suy thoái.
+ Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
+ Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất.
tham khảo
a) Thuận lợi
* Điều kiện tự nhiên vù tài nguyên thiên nhiên
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai ở nước ta.
- Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc sản xuất cơ giới hóa.
- Đất phù sa màu mỡ, có độ phì cao và trung bình, thuận lợi cho việc trồng các cây lương thực (lúa, ngô,...).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho cây trồng và tăng vụ.
- Tài nguyên nước rất phong phú nhờ có hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, thuận lợi cho việc tưới tiêu.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất lương thực phong phú, đặc biệt là trồng lúa nước.
- Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với các vùng khác trong cả nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất lương thực đã hình thành và ngày càng hoàn thiện. Đó là hệ thống các công trình thuỷ lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, dịch vụ kĩ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu,... Đã hình thành mạng lưới các cơ sở chế biến sản phẩm cây lương thực.
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là cái nôi của nền văn minh lúa nước.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước.
b) Khó khăn
- Địa hình có nhiều ô trũng, nhiều nơi đất đã bị bạc màu.
- Vùng chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,...
- Vùng chịu sức ép nặng nề của dân số.
- Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh nên một phần diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất chuyên dùng và thổ cư.
dựa vào kiến thức đã học chứng minh rằng duyên hải nam trung bộ có nhiều điều kiện thuận lợi đề phát triển du lịch
Có đường bờ biển dài, nhiều bãi tắm, vịnh, đầm phá, đảo ,quần đảo đẹp.
Có đường bờ biển dài Có nhiều bãi tắm và phong cảnh, đảo và quần đảo đẹp
Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực?
* Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…)
*) Những điều kiện để phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Những thuận lợi:
- Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
- Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.
- Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
- Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
+ Những khó khăn:
- Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người), đất bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất.
- Diện tích đất bị canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái.
- Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
- Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, lương thực lao động có trình độ bị hút về các thành phố…).
* tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng :
+ Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…)
* Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Những thuận lợi:
– Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
– Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.
– Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước.
– Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
– Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
+ Những khó khăn:
– Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người), đất bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất.
– Diện tích đất bị canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái.
– Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
– Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, lương thực lao động có trình độ bị hút về các thành phố…).
a) Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…)
b) Những điều kiện để phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Những thuận lợi:
- Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
- Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.
- Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
- Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
+ Những khó khăn:
- Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người), đất bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất.
- Diện tích đất bị canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái.
- Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
- Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, lương thực lao động có trình độ bị hút về các thành phố…).
điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng trung du miền núi bắc bộ và đồng bằng sông hồng
Đồng bằng Sông Hồng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì đê phát triển sản xuất lương thực?
a) Thuận lợi
* Điều kiện tự nhiên vù tài nguyên thiên nhiên
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai ở nước ta.
- Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc sản xuất cơ giới hóa.
- Đất phù sa màu mỡ, có độ phì cao và trung bình, thuận lợi cho việc trồng các cây lương thực (lúa, ngô,...).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho cây trồng và tăng vụ.
- Tài nguyên nước rất phong phú nhờ có hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, thuận lợi cho việc tưới tiêu.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất lương thực phong phú, đặc biệt là trồng lúa nước.
- Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với các vùng khác trong cả nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất lương thực đã hình thành và ngày càng hoàn thiện. Đó là hệ thống các công trình thuỷ lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, dịch vụ kĩ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu,... Đã hình thành mạng lưới các cơ sở chế biến sản phẩm cây lương thực.
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là cái nôi của nền văn minh lúa nước.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước.
b) Khó khăn
- Địa hình có nhiều ô trũng, nhiều nơi đất đã bị bạc màu.
- Vùng chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,...
- Vùng chịu sức ép nặng nề của dân số.
- Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh nên một phần diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất chuyên dùng và thổ cư.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.
* Vị trí: Duyên hải Nam Trung Bộ là cầu nối Bắc - Nam, nối Tây Nguyên với Biển Đông, thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới về du lịch.
* Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Địa hình: có cả đồi núi, đồng bằng, bờ biển và hải đảo, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp. Duyên hải Nam Trung Bộ có các bãi biển nổi tiếng như: Non Nước (Đà Nẵng), Mỹ Khê, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Đại Lãnh, Vân Phong, Dốc Lết, Nha Trang (Khánh Hòa), Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận), và nhiều thắng cảnh đẹp như: núi Bà Nà, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết.
+ Khí hậu: có khí hậu nóng quanh năm, có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, mưa vào thu đông, tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch.
+ Nước: sông, hồ; một số nơi có nguồn nước khoáng như Hội Vân (Binh Định), Vĩnh Hảo (Bình Thuận).
+ Sinh vật: có các vườn quốc gia: Bình Phước, Núi Chúa (Ninh Thuận) và khu dự trữ sinh quyển thế giới: Cù Lao Chàm (Quảng Nam).
- Tài nguyên du lịch nhân văn:
+ Di tích: có nhiều di tích văn hoá - lịch sử.
· Di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam).
· Di tích lịch sử cách mạng: Ba Tơ (Quảng Ngãi).
+ Có các lễ hội truyền thống: Tây Sơn (Bình Định), Tháp Bà (Khánh Hòa), Katê (Ninh Thuận).
+ Làng nghề truyền thống: gốm Bầu Trúc (Ninh Thuận).
* Các lợi thế khúc về kinh tế - xã hội
- Duyên hải Nam Trung Bộ có số dân tương đối lớn, thị trường du lịch khá rộng, người dân ở đây mến khách; có đội ngũ lao động đông đảo họat động du lịch đã qua đào tạo.
- Có hệ thống giao thông khá phát triển, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch khá tốt (nhà hàng, khách sạn, mạng lưới chợ, cơ sở y tế,...).
- Mức sống và trình độ dân trí của người dân ngày càng nâng lên.
- Tình hình kinh tế ổn định, an ninh trật tự xã hội được bảo đảm,...
Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng Sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?
- Thuận lợi:
+ Đất phù sa sông Hồng màu mỡ.
+ khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh nên có thể trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. Có khả năng thâm canh, xen canh, tăng vụ và đưa vụ đông lên thành vụ chính.
+ Tài nguyên nước dồi dào, thuận lợi cung cấp nước cho tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt
+ Tài nguyên khoáng sản có giá trị đáng kể là các mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
+ Tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả nhờ phát triển nuôi trồng và đáng bắt thủy sản, du lịch,...
- Khó khăn:
+ Diện tích đất lầy thụt, đất mặn đất phèn cần được cải tạo.
+ Rìa đồng bằng một số nơi đất đã bạc màu.
+ Chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,...