Những câu hỏi liên quan
TC
Xem chi tiết
LQ
11 tháng 2 2019 lúc 10:46

   Những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước ta:

   - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên lĩnh vực khác. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực

   - Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới, mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.

   - Phát triển công tác đối ngoại nhân dân. Tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới, góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.

   - Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người. Sẵn sàng đối thoại với các nước, cá tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề nhân quyền. Kiên quyết làm thất bại các âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chính trị của Việt Nam.

   - Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. Đây là một đòi hỏi khách quan của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước nhằm phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
22 tháng 11 2019 lúc 13:03

Đáp án D

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
1 tháng 3 2017 lúc 17:01

Đáp án B

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
12 tháng 11 2019 lúc 13:26

Một trong những phương hướng cơ bản thể thực hiện chính sách đối ngoại là đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. Đây là đòi hỏi khách quan của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước nhằm phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
5 tháng 5 2017 lúc 6:33

Đáp án D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 5 2018 lúc 3:19

1945-1950: Nhiều nước Tây Âu lần lượt gia nhập tổ chức Bắc Đại Tây Dương do Mĩ đứng đầu. Các nước Tây Âu trở lại xâm lược một số nước Châu Á.

1950-1970: Nhiều nước Tây Âu tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ; đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.

1973-1991: Việc kí hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức làm cho tình hình Tây Âu dịu bớt đi. 11/1989, bức tường Béc lin bị phá bỏ, nước Đức đã tái thống nhất.

1991-2000: Các nước Tây Âu có sự điều chỉnh quan trọng trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực tan rã.

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
H24
8 tháng 4 2017 lúc 15:26

- Những năm đầu sau CTTG II: Tây Âu tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhưng thất bại
- Trong chiến tranh lạnh: Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ (Anh, Đức, Italia)
- Tây Âu gia nhập khối liên minh quân sự Bắc Đại Dương (NATO – 4/1949) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN, đứng về phía Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, ủng hộ Ixaren trong các cuộc chiến tranh Trung Đông. Tuy nhiên có lúc quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ cũng “trục trặc” (nhất là giữa Pháp – Mĩ)
- 8/1975, các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki về an ninh và hợp tác Châu Âu, tình hình căng thẳng ở Châu Âu dịu đi rõ rệt.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LL
12 tháng 11 2021 lúc 21:00

1.

* Chính sách đối nội:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

*Chính sách đối ngoại:  tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:

⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

2.

- Chọn Cổ Loa làm kinh đô.

- Bỏ chức Tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc, thiết lập một bộ máy cai trị mới từ trung ương đến địa phương

- Quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.



tham khảo

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LQ
4 tháng 1 2019 lúc 18:23

   Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại ở nước ta hiện nay.

   - Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Nguyên tắc này đòi hỏi nước ta tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nước khác, đồng thời nêu cao tinh thần độc lập tự chủ trong quan hệ quốc tế và làm thất bại những hành động can thiệp của các thế lực thù địch vào công việc nội bộ nước ta.

   - Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. Các nước trên thế giới dù lớn hay nhỏ đều có quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc, phát triển. Nguyên tắc này yêu cầu nước ta phải tôn trọng quyền của các nước và đòi hỏi các nước tôn trọng quyền bình đẳng của Việt Nam. Đồng thời, các nước tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, hợp tác cùng có lợi.

Bình luận (0)