Những câu hỏi liên quan
HB
Xem chi tiết
NH
13 tháng 4 2018 lúc 15:13

Các đai thực vật ở chiều cao ở sườn tây An – đét

- Từ 0 – 1000m: thực vật nửa hoang mạc

- Từ 1000 – 2000m: bụi cây sương rồng

- Từ 2000 – 3000m: đồng cỏ cây bụi

- Từ 3000 – 5000m: đồng cỏ núi cao

- Từ 5000 – 6000m : băng tuyết

Bình luận (0)
V7
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
HV
30 tháng 3 2017 lúc 21:11

- Từ 0-1000m :rừng nhiệt đới

-Từ 1000- 1300m:rừng lá rộng

-Từ 1300-2000-3000m:rừng lá kim

-Từ 3000-4000m:đồng cỏ

-Từ 4000-5000m: đồng cỏ

-Từ 5000m trở lên:băng tuyết

Bình luận (0)
TT
30 tháng 3 2017 lúc 21:06

– Từ 0 -1000m : Rừng nhiệt đới
– Từ 1000m – 1300m : Rừng lá rộng
– Từ 1300m -3000m : Rừng lá kim
– Từ 3000m – 4000m : Đồng cỏ
– Từ 4000m – trên 5500m : Đồng cỏ núi cao
– Từ trên 5500m : Băng tuyết.

Bình luận (0)
QD
30 tháng 3 2017 lúc 21:07

Từ 0 -1000m : Rừng nhiệt đới
– Từ 1000m – 1300m : Rừng lá rộng
– Từ 1300m -3000m : Rừng lá kim
– Từ 3000m – 4000m : Đồng cỏ
– Từ 4000m – trên 5500m : Đồng cỏ núi cao
– Từ trên 5500m : Băng tuyết.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
29 tháng 11 2019 lúc 10:19

Từ độ cao 0 m – 1000 m, ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc, vì sườn đông An – đét mưa nhiều hơn ở sườn tây. Sườn đông mưa nhiều hơn vì ảnh hưởng của gió Mậu Dịch từ biển thổi vào. Sườn tây mưa ít hơn vì ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê – ru làm cho khối khí từ biển vào bị mất hơi nước, biến tính trở nên khô.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
19 tháng 3 2019 lúc 5:31

- 0 – 1000m: rừng nhiệt đới

- 1000 – 1300m: rừng lá rộng

- 1300 – 3000m: rừng lá kim

- 3000 – 4000m: đồng cỏ

- 4000 – 5000m: đồng cỏ núi cao

- 5000 – 6500m: băng tuyết

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
VT
14 tháng 1 2023 lúc 19:36

Sườn đông An-đet: thảm thực vật phong phú và phát triển.

-Độ cao từ 0-1000 m: rừng nhiệt đới.

-Độ cao từ 1000 - 1300 m: rừng lá rộng.

-Độ cao từ 1300 - 3000 m: rừng lá kim.

-Độ cao từ 3000 - 4000 m: đồng cỏ.

-Độ cao từ  4000 - 5000 m: đồng cỏ núi cao.

-Đô cao trên 5000 m: băng tuyết.

Sườn Tây An-đet: Thảm thực vật nghèo nàn.

-Độ cao từ 0-1000 m: thực vật nửa hoang mạc.

-Độ cao từ 1000-2000 m: cây bụi xương rồng.

-Độ cao từ 2000-3000 m: đồng cỏ cây bụi.

-Độ cao từ 3000-5000 m: đồng cỏ núi cao.

-Độ cao trên 5000m: băng tuyết.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

– Các đai thực vật theo chiều cao của sườn đông đông An-đét qua lãnh thổ Pê-ru: Rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết.

– Các đại thực vật được phân bố theo độ cao như sau:

+ Rừng nhiệt đới: từ 0 – 1000 m.

+ Rừng lá rộng: 1000 – 1300 m.

+ Rừng lá kim: 1300 – 3000 m.

+ Đồng cỏ: 3000 – 4000m

+ Đồng cỏ núi cao: 4000 – 5000m.

+ Băng tuyết vĩnh cửu: 6000 – 6500 m.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
KH

Ok , mik sẽ giúp bạn !!!

Trả lời : Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nén mưa nhiều.

Bình luận (0)
BL
6 tháng 3 2019 lúc 11:53

bn lên mạng hoặc vào câu hỏi tương tự nha!

chúc bn hok tốt!

hahaha!

#conmeo#

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
TT
30 tháng 3 2017 lúc 21:08

– S­ườn đông An-đet mưa nhiều hơn sườn tây.
– Sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng gió Tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh.
– Sườn tây có mưa ít là do tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc.

Bình luận (0)
ND
30 tháng 3 2017 lúc 21:08

Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nén mưa nhiều.

Bình luận (2)
QD
30 tháng 3 2017 lúc 21:08

Sự khác biệt trên là do dòng biển lạnh Pê-ru đi sát ven biển, gây nên hiện tượng khô ráo ở vùng phía tây; còn ở sườn đông của An-đét do ảnh hưởng của gió Mậu dịch thổi từ biển vào nén mưa nhiều.

Bình luận (0)