Những câu hỏi liên quan
DL
Xem chi tiết

*Văn chứng minh-tư tưởng đạo lý

*Mở bài: Nêu vấn đề cần cm

*Thân bài: 

+Giải thích: -nghĩa đen

                   - nghĩa bóng

                   -khái quát

+Chứng minh: -xét về lý

                       - xét về thực tế (dẫn chứng)

+Đánh giá, mở rộng

-Đánh giá (đúng/sai)

-Mở rộng: một số biểu hiện trái ngược

+Bài hok

*Kết bài:

-Khẳng định lại gt vấn đề

-Liên hệ vs bản thân

* Văn chứng minh-hiện tượng đời sống

*Mở bài: Nêu vấn đề-hiện tượng

*Thân bài:

+Giải thích (khái niệm)

+Chứng minh: -Thực trạng

                        -Nguyên nhân

                        - Hậu quả

                        -Biện pháp

+Bài học

*Kết bài:

-Khẳng định lại vấn đề

-Liên hệ

* Văn giải thích

-Là gì? (giải thích): 

+nghĩa đen

+nghĩa bóng

+khái quát

-Vì sao?

+Lí lẽ

+Dẫn chứng

-Như thế nào?

-Đáng giá mở rộng

+Khẳng định giá trị (đánh giá)

+Mở rộng (Câu tn phên phán điều j?)

*Kết bài:

-Khẳng định lại vấn đề

-Liên hệ

Bình luận (0)
KS
23 tháng 8 2019 lúc 15:35

I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ có công mài sắt có ngày nên kim”
Kho tàn ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phông phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hầm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ “ có công mài sắt có ngày nên kim” . Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.
II. Thân bài
1. Giải thích câu tục ngữ “ có công mài sắt, có ngày nên kim”
a. Nghĩa đen
- Một mảnh sắt to mài lâu ngày cũng sẽ thành kim nhỏ xíu
- Một hình ảnh ít ai tin được
b. Nghĩa bóng
- Lòng kiên trì của con người
- Lòng kiên nhẫn chờ đợi của con người
- Lòng kiên trì sẽ giúp con người vượt qua thử thách
- Không có kiên trì thì không làm được gì hết
2. Bàn luận vấn đề
- Câu tục ngữ là một lời dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta
- Câu tục ngữ thể hiện truyền thống kiên trì, đoàn kết của dân tộc ta
- Cần phê phán những người lười biếng, thiếu kiên nhẫn
- Cần phê phán những người không có lòng kiên trì
3. Ý nghĩa câu tục ngữ
- Khuyên chúng ta nên có lòng kiên trì
- Có kiên trì thì việc gi cũng sẽ làm được
4. Chứng minh lòng kiên trì
- Học sinh chăm học sẽ được kết quả tốt
- Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí sẽ thành công
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ
Câu tục ngữ là một là dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta. Ta cần học tập và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. nếu có lòng kiên trì và kiên định thì mọi việc của chúng ta sẽ có thành công. Bạn sẽ không bao giờ thất bại nếu có lòng kiên trì.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NM
23 tháng 2 2021 lúc 17:03

Trùng hợp làm sao :)))

 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
30 tháng 3 2021 lúc 12:12

TK:

I. DÀN Ý KHÁI QUÁT
1.    Mở bài:
-    Có thể đặt vấn đề theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp...
-    Nếu theo cách gián tiếp thì có thể dùng thao tác diễn dịch hoặc quy nạp, so sánh...
-    Nêu dùng thao tác diễn dịch thì có thể dẫn dắt vào đề bằng một trong cái cách sau:
+ Nêu hoàn cảnh lịch sử của vấn đề cần chứng minh.
+ Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử, xã hội có liên quan đến vấn đề cần chứng minh
+ Nêu tầm quan trọng (vai trò, ý nghĩa xã hội) của vấn đề cần chứng minh.
2.    Thân bài:
a)    Giải thích ngắn gọn luận đề.
b)    Chứng minh luận đề: lần lượt chứng minh từng luận điểm theo mô hình sau
(I). Luận điểm 1.
(1)    . Luận cứ 1.
• Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
+ Dẫn chứng 1:
+ Dẫn chứng I:
-    Phân tích dẫn chứng.
-    Tóm tắt và chuyển ý.
(2)    . Luận cứ 2.
Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
+ Dẫn chứng 1:
+ Dẫn chứng 1:
-    Phân tích dẫn chứng.
-    Tóm tắt và chuyển ý.
(II). Luận điểm 2.
(1)    Luận cứ 1.
Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
-    Dẫn chứng 1:
-    Dẫn chứng 2:
+ Phân tích dẫn chứng.
+ Tóm tắt và chuyển ý:
(2)    . Luận cứ 2.
Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
+ Dẫn chứng 1:
+ Dẫn chứng 1:
-    Phân tích dẫn chứng.
-    Tóm tắt và chuyên ý.
Tổng hợp những vấn đề đã chứng minh, nhân mạnh tính chặt chẽ, rõ ràng, không thể bác bỏ được.
3. Kết bài:
Có thể kết thúc vấn đề theo một trong các dạng sau:
-    Tổng hợp, tóm lược các ý chính đã nêu ở phần thân bài.
-    Nêu phương hướng áp dụng vào cuộc sống.
-    Phát triển mở rộng vấn đề.
-    Mượn ý kiến của danh nhân, của sách... đó thay lời kết của mình.
Sau đây là hai ví dụ về lập dàn trong bài văn chứng minh.

Bình luận (0)
AL
30 tháng 3 2021 lúc 12:17

Chứng minh câu tục ngữ

A. Mở bài

1. Dẫn dắt : Đề tài, thể loại

2.Trích câu tục ngữ hoặc ca dao

3. Nêu nội dung chứng minh.

B.Thân Bài

I.Giai thích:Nghĩa đen

                  :Nghĩa bóng

2.Chứng minh

a)Lí lẽ, tác dụng hoặc ý nghĩa

b)Dẫn chứng

-Dẫn chứng thực tế

-Dẫn chứng trong văn chương

3.Phê phán thái đọ đi ngược với câu tục ngữ

4.Thái đọ cần có:Ta phải làm gì?

C.Kết bài Đánh giá lại nội dung chứng minh

Chứng minh 1 nhận định

A. Mở bài

1.Dẫn dắt:Đề tài

2.Giới hạn dẫn chứng:tác giả-tác phẩm

3.Giới hiệu:Trích nhận định

B.Thân bài

I Giới thiệu khái quát:(Giaỉ thích nhận định)

-Tác giả

-Hoàn cảnh sáng tác

2. Chứng inh

a)Luận điểm 1

b)Luận điểm 2

3) Đánh giá

-Nhận định thế nào?

-Có tác dụng gì?

C.Kết bài

-Đánh giá nội dung nhận định

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
28 tháng 2 2018 lúc 16:42

- Cấu tạo của một lập luận:

    + Lập luận gồm luận điểm, luận cứ, luận chứng.

    + Luận điểm là vấn đề được đưa ra để bàn bạc. Luận cứ là những cơ sở làm chỗ dựa về mặt lí luận và thực tiễn. Luận chứng là những ví dụ thực tế nhằm chứng minh cho luận điểm, luận cứ.

- Các thao tác nghị luận:

    + Thao tác nghị luận là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật được quy định trong hoạt động nghị luận.

    + Các thao tác nghị luận gồm: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánh.

- Muốn lập được dàn ý cho bài nghị luận, cần:

    + Nhận thức đúng đề bài nghị luận (kiểu bài nghị luận, vấn đề nghị luận, phạm vi tài liệu).

    + Tìm ý cho bài văn. Tìm ý chính là tìm ra các luận điểm, luận cứ, từ khái quát đến cụ thể, chi tiết.

    + Lập dàn ý là việc lựa chọn, sắp xếp, triển khai các luận điểm, luận cứ lồng vào bố cục ba phần sao cho hợp lí.

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
H24
1 tháng 2 2019 lúc 13:48

Bài làm

+ Mở bài:

– Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hầm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.

+ Thân bài

– Giải thích câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần dèn thì sáng”

Nghĩa đen theo chúng ta hiểu ở đây mực là loại mực tàu ngày xưa có màu đen tuyền dùng viết bút lông trên giấy gió, khi viết người ta thường chấm bút lông vào mực để viết nếu sơ ý mực dính tay thì sẽ bị bẩn rất khó sạch

– Đèn: là một vật dụng được thắp sáng trong gia đình, đây là một dụng cụ rất hữu ích. Nó giúp người ta nhìn thấy trong bóng tối.

“Mực” ám chỉ những con người xấu xa, không có ích trong xã hội

“Đèn”: ở đây chỉ hình ảnh ánh sáng, những người tốt sống có ích và được nể trọng trong xã hội, đại diện cho chuẩn mực đạo đức.

– Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nhằm khuyên nhủ con người ta nên biết chọn bạn mà chơi, biết chọn hướng đi đúng trong hoàn cảnh sống quyết định mỗi con người, hoàn cảnh tốt thì cn người tốt, yêu thương chan hòa

– Nhằm giáo dục con người nên tránh xa những hoàn cảnh, con người xấu để tránh bị dính vào người như dính mực vừa bẩn vừa khó làm sạch .

– Là một học sinh chúng ta nên chọn bạn mà chơi, tránh xa các tệ nạn xã hội như game, ma túy, cờ bạc. Nên tích cực học tập, nghe lời thầy cô cha mẹ để xứng đáng là con ngoan trò giỏi , có ích trong xã hội

– Nên biết giúp đỡ những bạn khó khăn hơn mình, những bạn có lối sống lệch lạc cần giúp các bạn nhìn ra điều sai trái để đi đúng hướng.

+ Kết bài

– Câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” là một câu tục ngữ hết sức ý nghĩa. Câu tục ngữ khuyên ta nên học những điều hay lẻ phải và tránh xa những điều sai trái, xấu xa. Để trở thành một con người tốt và ý nghĩa, chúng ta nên học tập theo câu tục ngữ.

Bình luận (0)
PC
2 tháng 2 2019 lúc 21:14

thanks bn na!bn chép mạng hay tự lm z(ko có ý j xấu đâu)

Bình luận (0)
DC
20 tháng 2 2019 lúc 20:29

châu chép bài trên mạng nha ~

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HD
23 tháng 1 2019 lúc 21:09

I. Mở bài: giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường. mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. quảng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút thư thái và thoải mái của giờ ra chơi. đó thời gian gian chúng ta có thể làm rất nhiều điều với bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu của chúng ta.

II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi
1. Tả bao quát giờ ra chơi

- Sân trường tấp nập ngươi
- Tiếng ồn vang khắp nơi
- Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn
2. Tả chi tiết giờ ra chơi
a. Tả người giờ ra chơi

- Mọi người chơi các trò chơi khác nhau
- Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…
- Những ai không thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….
- Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai
- Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ
b. Tả cảnh giờ ra chơi
- Cây cối đong đưa theo gió, thôi những cơn gió mát lành khiến giò ra chơi them phấn khởi
- Chim kêu rả rich
c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi
- Sân trường yên ắng hẳng
- Không một bóng người
- Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi
- Em rất thích giờ ra chơi
- Giờ ra chơi giúp em bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học

Bình luận (0)
H24
23 tháng 1 2019 lúc 21:11

what ????????????????????? 

BẠN có bị làm sao ko vậy

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
16 tháng 3 2018 lúc 15:40

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2019 lúc 20:00

Dàn Ý Cho Bài Văn Nghị Luận Chứng Minh

A. Mở bài: Nêu khái quát vấn đề cần nghị luận hoặc chứng minh

B.Thân Bài:
a, Nghị luận (chứng minh) bằng cách nêu định nghĩa:
_trả lời câu hỏi "là j"
b,Nghị luận (chứng minh) bằng cách nên lý do
_"Vấn đề đưa ra là đúng hay sai?""vì sao đúng?vì sao sai"
c,Nghị luận (chứng minh) bằng cách nêu dẫn chứng:
_đưa ra các dẫn chứng cụ thể về vấn đề
c,Nghị luận (chứng minh) bằng cách liên hệ bản thân:
_"chúng ta phải là, j?"

C.Kết Bài: Nêu ý kiến, nhận xét của bản thân về vấn đề

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
6 tháng 10 2018 lúc 3:46

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)