Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
ND
7 tháng 12 2016 lúc 13:13

Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu : khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đóng Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
Trong các khu vực khí hậu gió mùa. một năm có hai mùa rõ rệt : mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mưa vào loại nhiều nhất thế giới.

Bình luận (0)
ND
7 tháng 12 2016 lúc 13:13

Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Tại các khu vực này vé mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200-500mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp. Hầu hết các vùng ở nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
H24
6 tháng 5 2021 lúc 18:16

-Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng ở 1 địa phương trong thời gian ngắn

-Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở 1 địa phương trong thời gian dài tạo thành 1 quy luật

Bình luận (0)
LT
6 tháng 5 2021 lúc 18:17

*Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn tại một địa phương xác định và thời tiết luôn luôn thay đổi.

*Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.

* sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu là:

-Thời tiết: 

+Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng.

+Xảy ra trong một thời gian ngắn.

+ Thời tiết luôn thay đổi.

-Khí hậu: 

+Sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết.

+Xảy ra trong một thời gian dài (Nhiều năm)

+ Có tính: Quy luật

Bình luận (0)
DC
6 tháng 5 2021 lúc 18:24

Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn. Ví dụ: sáng nắng, chiều mưa.

 Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở nơi đó trong một thời gian dài từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật. Ví dụ: Mùa đông: miền bắc lạnh, miền Nam Nóng

 Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu:

Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn còn Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở nơi đó trong một thời gian dài từ năm này qua năm khác và trở thành quy luật

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
11 tháng 4 2021 lúc 14:40

Tham khảo :

thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định, khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.

Bình luận (0)

Thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định, khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.

Bình luận (0)
H24

Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
MN
5 tháng 4 2021 lúc 21:20

Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.

Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

Giữa luộc và nấu.
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. 

 

 

 
Bình luận (0)
NX
5 tháng 4 2021 lúc 21:21

-Làm chín thực phầm giúp tiêu hóa thức ăn dễ dàng, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ cho món ăn không bị nhiễm trùng, nhiễm độc. Bởi nếu không làm chín, thực phẩm có thể bị ôi thiu, mất vệ sinh, dễ gây ra tình trạng ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Giữa xào và rán:
– Xào: Là đảo thực phẩm trong chảo với lượng dầu và mỡ vừa phải. Thực phẩm được kết hợp giữa thực vật và động vật đun lửa to trong thời gian ngắn.
– Rán: Là làm chín thực phẩm trong thời gian vừa đủ làm chín thực phẩm, vừa lửa, nhiều dầu hoặc mỡ.

Giữa luộc và nấu:
– Luộc: thực phẩm nấu chín trong môi trường  nhiều nước với thời gian vừa đủ để thực phẩm chín. 
– Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. 

 

 

Bình luận (0)
TA
5 tháng 4 2021 lúc 21:24

các bạn nêu rõ sự giống và khác nhau nhé

Bình luận (1)
QN
Xem chi tiết
HH
22 tháng 11 2017 lúc 20:09

Thảo luận 1

Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước ... Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần (tiếng cường của người bị gù, của bệnh nhân tâm thần...). Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán. Tiếng cười tán thưởng biểu thị niềm vui, sự yêu mến. Tiếng cười phê phán biểu thị sự khinh ghét, sự phủ nhận. Tiếng cười phê phán là cái cười trong truyện cười. Cái cười phát ra từ cái đáng cười. Cái đáng cười chứa đựng cái hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là có mâu thuẫn bên trong. Ðó là mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp, giữa hình tượng và ý niệm, giữa sinh động và máy móc . Nội dung Nội dung của truyện cười có các mục đích: Mua vui giải trí: nhằm mục đích giải trí là chủ yếu, song nó cũng có tính chất phê phán nhẹ nhàng những thói xấu của người bình dân, những lầm lẫn, hớ hênh (Tay ải tay ai, Thấy dễ mà thèm, Ăn vụng gặp nhau...) Phê bình giáo dục: phê bình thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân: Hội sợ vợ, Áo mới lợn cưới, Sợ quá nói liều... Đả kích: vạch trần cái ác, cái xấu có tính bản chất của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến. Truyện trào phúng đả kích từ vua chúa, quan lại đến địa chủ cường hào, thầy đồ, thầy chùa, thầy pháp, thầy lang ... (Quan huyện thanh liêm, Thần bia trả nghĩa, Nó phải bằng hai mày, Nam mô ... boong, Thầy đồ liếm mật, Chỉ có một con ma ...). Hệ thống truyện trạng (tiêu biểu là truyện Trạng Quỳnh, Truyện ông Ó). Phân loại Theo tiêu chí kết cấu thì truyện cười có 2 nhóm lớn: Truyện cười kết chuỗi: nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là đối tượng của tiếng cười phê phán (Trạng Lợn) nhóm truyện cười về nhân vật trung tâm là người được ca ngợi, thán phục, đã dũng cảm, mưu trí đấu tranh chống cái xấu, cái ác (Trạng Quỳnh). Truyện cười không kết chuỗi: truyện khôi hài (giải trí là chủ yếu), truyện trào phúng (phê phán là chủ yếu), và truyện tiếu lâm (có yếu tố tục). Truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngôn là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thưc tế xã hội. Trong quá trình sống gần gũi với tự nhiên và chưa hoàn toàn tách mình ra khỏi tự nhiên, người cổ đại đã từng quan sát, tìm hiểu các con vật để dễ săn bắt và tự vệ. Khi con người có ý thức mượn truyện loài vật để nói về con người thì truyện ngụ ngôn xuất hiện. Nội dung truyện ngụ ngôn Việt Nam thường bao gồm các điểm sau: Đả kích giai cấp (thống trị): đó là thói ngang ngược, đạo đức giả của kẻ quyền thế (Khi chúa sơn lâm ngọa bệnh, Chèo bẻo và ác là, Mèo ăn chay...) Phê phán thói hư tật xấu của con người: thói huênh hoang đi kèm với bệnh chủ quan, tính tham lam, thói đoán mò (Ếch ngồi đáy giếng, Người nông dân và con lừa, Thả mồi bắt bóng, Cà cuống với người tịt mũi...) Nêu lên những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cuộc sống: tuy chưa là ý niệm triết học đích thực nhưng là những bài học bổ ích, khuyên con người nên đứng đúng vị trí của mình, sống cần có lập trường, nêu lên sức mạnh của sự đoàn kết, tác hại của óc xa rời thực tế (Quạ mặc lông công, Đẽo cày giữa đường, Chị bán nồi đất, Chuyện bó đũa, Mèo lại hoàn mèo...)

Thảo luận 2

Truyện cười là những truyện chủ yếu gây cười cho người đọc nhưng cũng có loại truyện cười mang cả tính ngụ ngôn, giáo dục con người trong đó Truyện ngụ ngôn có cả yếu tố gây cười nhưng ít, truyện ngụ ngôn chứa đựng nhiều tính giáo dục, triết lý nhân sinh quan, giúp cho người đọc, người nge rút ra bài học cho bản thân qua các tình huống và nhân vạt trong truyện

Thảo luận 3

nếu chỉ phân biệt thì đơn giản thôi bạn .truyện cười là truyện nói về của đời sông hằng ngày của con người như đối thoại hiểu nhầm ý khác ... mục đích chinh là gây cười cho người đọc giả . Truyện ngụ ngôn là truyện có tính ẩn dụ của tác giả mượn hình ảnh nhân vật (có thật hoặc không có thật ) hoặc con vật để giáo dục hoặc đã phá những sự tiêu cực ,tính cách ,hủ lậu của con người ,xã hội .... như truyện con ve sầu và con kiến

Thảo luận 4

Truyện cười chỉ để mà cười thôi thì là truyện cười , truyện cười nhằm mục đích răn dạy cái xấu cái tốt của con người trong xã hội thì là truyện ngụ ngôn. Truyện ngụ ngôn là mượn cái này mà nói cái kia , ngụ ý khuyên răn người đời.

Thảo luận 5

Truyện cười chắc chắn là gây cười. Bạn đọc chúng đầu tiên sẽ thấy buồn cười. Có nhiều truyện cười có tính giáo dục. Nhưng cũng có truyện cười chỉ để cười không mang theo một thông điệp nào đặc biệt cả. Còn truyện ngụ ngôn đôi khi có gây cười. Đôi khi không gây cười nhưng có một đặc tính là chắc chắn phải có một thông điệp nào đó do người sáng tác cố ý gửi gắm vào. Mình phân biệt như vậy có đúng ko ạ? Nếu có gì chưa được chuẩn mong bạn chỉ giáo nhé.

Bình luận (0)
NT
22 tháng 11 2017 lúc 20:01

truyen ngu ngon ko co tinh chat gay cuoi

Bình luận (0)
em
22 tháng 11 2017 lúc 20:01

1/- Điểm giống nhau : 
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian". 
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọn, mang nghĩa hàm ẩn 
2/ Điểm khác nhau : 
* Truyện cười : 
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. 
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ 
* Truyện ngụ ngôn : 
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người 
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
KT
3 tháng 3 2017 lúc 13:22
THỜI TIẾT

Thời tiết là trạng thái của bầu khí khí quyển tại một địa điểm trong một thười gian nhất định, có thể là một giờ, một buổi, một ngày hay vài tuần. Thời tiết bao gồm các yếu tố: nhiệt độ không khí, áp suất khi quyển, gió, độ ẩm không khí và các hiện tượng khác như mưa dông, lốc… Thời tiết luôn thay đổi. Ví dụ, trời có thể mưa hàng tiếng lin và sau đó lại hửng nắng.

KHÍ HẬU

Khí hậu là mức độ trung bình của thời tiết trong một không gian nhất định và khoảng thời gian dài (thường là 30 năm). Khí hậu mang tính ổn định tương đối. Vì vậy bạn có thể nói khí hậu miền Bắc, khí hậu miền Nam, hoặc cũng có thể là khí hậu ôn đới, khí hậu nhiệt đới gió mùa…

VD: Thời tiết hôm nay lạnh quá... nhưng bạn không thể nói khí hậu hôm nay lạnh quá...

Tick cho mình với nhé!

Chúc Thư Nguyễn Nguyễn học tốt!ok

Bình luận (0)
DV
11 tháng 3 2016 lúc 20:13

- Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại của các hiện tượng khí tượng: gió, mưa, .v.v.. 
- Còn thời tiết chỉ là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó 
Ví dụ, bạn có thể nói: Thời tiết hôm nay nóng quá..nhưng không thể nói: Khí hậu hôm nay nóng quá.. 

Bình luận (0)
LG
6 tháng 4 2016 lúc 20:31

Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong thời gian ngắn

Khí hậu là tình hình lặp lại của các kiểu thời tiết riêng biệ của 1 địa phương trong thời gian dài

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
QD
17 tháng 3 2016 lúc 20:54

-Thời tiết biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn.

-Khí hậu là dạng thời tiết được lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời thời gian dài

Bình luận (0)
NV
18 tháng 3 2016 lúc 11:22

thời tiết là hiện tượng khí tượng (như: nắng, mưa, gió, mây)ở một địa phương trong thời gian ngắn.

khí hậu là sự lặp lại của hiện tượng khí tượng trong nhiều năm.

Bình luận (0)
HG
17 tháng 3 2016 lúc 18:50

SGK cóa nhá

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 5 2021 lúc 20:48

Khác nhau: Thời tiết: Sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng. - Xảy ra trong một thời gian ngắn. ... Khí hậu: Sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết.

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VC
24 tháng 5 2021 lúc 20:54

thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn  vị trí xác định

khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài  nó đã trở thành quy luật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VC
24 tháng 5 2021 lúc 21:16

 - Thời tiếtSự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng. 

-  Khí hậuSự lập đi lập lại của tình hình thời tiết.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LP
Xem chi tiết
NN
11 tháng 4 2016 lúc 19:43

1. Ôn đới hải dương: 
- mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm mưa quanh năm => ấm áp 
- sông ngòi nhiều nước quanh năm, ko bị đóng băng 
* do có dòng biển nóng chạy sát bờ biển đem theo hơi ẩm và không khí ấm áp vào đất liền 
2. Ôn đới lục địa: 
- mùa hè nóng có mưa, mùa đông lạnh khô có tuyết 
- sông ngòi nhiều nước vào mùa hạ, đóng băng vào mùa đông 

THẤY HAY THÌ TICK 1 CÁI NHA

Bình luận (0)