Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
VM
12 tháng 5 2017 lúc 16:09

Câu 9:

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Bình luận (0)
VM
12 tháng 5 2017 lúc 16:11

Câu 2:

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
HN
26 tháng 4 2022 lúc 23:09

bạn tham khảo nha

Câu 1:Thực trạng đa dạng sinh học nước ta hiện nay như thế nào ?

Việt Nam, là một trong 12 trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, có sự phong phú và đa dạng về các nguồn gen quý, hiếm. Với mục tiêu bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên, phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, thời gian qua Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về đa dạng sinh học; lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên cả nước... Ðến nay, chúng ta đã thành lập được 173 khu bảo tồn, trong đó gồm 33 vườn quốc gia; 66 khu dự trữ thiên nhiên; 18 khu bảo tồn loài và sinh cảnh; 56 khu bảo vệ cảnh quan. Cả nước cũng có 9 khu đất ngập nước được công nhận là khu Ramsar thế giới; 23 tỉnh phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh, thành phố...

Theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam nằm ở vị trí chuyển giao của nhiều luồng sinh vật: phía Đông mang các đặc điểm địa sinh học của dãy Hymalaya; phía Nam có các kiểu hệ sinh thái tương tự với các hệ sinh thái biển đảo và đất liền của khu vực Đông Nam Á; dãy Trường Sơn là vùng chuyển tiếp giữa kiểu khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Bên cạnh các dãy núi, Việt Nam còn có 16 hệ thống sông chính, trong đó có hơn 10 hệ thống sông mà lưu vực có diện tích trên 10.000km2 như hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long, sông Đồng Nai... Bên cạnh hệ sinh thái rừng thì Việt Nam còn có nhiều kiểu hệ sinh thái khác như trảng cỏ, đất ngập nước nội địa, đồi cát, bãi bồi ven biển, cửa sông, bãi cỏ biển, rạn san hô và vùng biển sâu. Song song đó còn có các hệ sinh thái nhân tạo như đập nước, đất nông nghiệp, đô thị.

Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ 16 trên thế giới. Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn (312 loài thú, 840 loài chim, 167 loài ếch nhái, 317 loài bò sát, trên 7.700 loài côn trùng, và nhiều loài động vật không xương sống khác). Số loài sinh vật nước ngọt đã được biết đến là hơn 1.438 loài vi tảo, 800 loài động vật không xương sống, 1.028 loài cá nước ngọt. Số lượng loài sinh vật biển được biết là hơn 11.000 loài (6.300 loài động vật đáy, 2.500 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật nổi, 537 loài thực vật nổi, 94 loài thực vật ngập mặn, 225 loài tôm biển, 14 loài cỏ biển, 15 loài rắn biển, 25 loài thú biển và 5 loài rùa biển).

Các con số thống kê nêu trên chưa thực sự phản ánh đầy đủ tính đa dạng sinh học của Việt Nam, khi mà số lượng loài mới được phát hiện không ngừng tăng nhanh trong những năm gần đây. Điều đó chứng minh nguồn tài nguyên về đa dạng loài động, thực vật ở Việt Nam chưa thực sự được hiểu biết đầy đủ.

Giá trị đa dạng sinh học cao nhưng hiện trạng tình trạng bảo tồn về đa dạng sinh học cũng là một vấn đề cấp bách của quốc gia. Có thể nói hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi lịch sử chiến tranh và nền văn hóa phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong giai đoạn chiến tranh, ít nhất 2,2 triệu héc-ta rừng đã bị ảnh hưởng trong giai đoạn 1943 - 1973. Sự suy giảm nguồn tài nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau khi chiến tranh kết thúc do nhu cầu phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã để phục vụ nhu cầu sống của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng đã đẩy nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, đơn cử như đối với các loài linh trưởng. Bên cạnh đó là nhiều nguyên nhân khác như: chuyển đổi đất khi chưa có đủ luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạ tầng, loài ngoại lai xâm hại, khai thác quá mức nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, và áp lực từ việc tăng nhanh dân số.

Câu 2:Em hãy đề xuất 1 số biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học ?

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? 
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Câu 3:Là học sinh em có thể làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ?

Là học sinh, để bảo vệ đa dạng sinh học, cần làm: Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. Không chặt phá bừa bãi cây xanh.

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
PH
18 tháng 10 2017 lúc 11:04

Đáp án D

Với bản Hiệp ước đầu tiên năm 1862, thực dân Pháp đã chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam kì và với việc dâng nốt 3 tỉnh miền Tây của triều Nguyễn thực dân Pháp đã chiếm được hoàn toàn đất Nam kì. Như thế, đất Nam kì là vùng đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam thuộc về người Pháp và trở thành xứ thuộc địa. Đối với đất Trung Kì, nơi định đô của triều Nguyễn thì thực dân Pháp thiết lập chế độ nửa bảo hộ, triều Nguyễn có quyền lực tối thượng nhưng cũng chỉ trên danh nghĩa. Đất Bắc kì thì Pháp lập nên xứ bảo hộ và chủ quyền quốc gia chỉ tồn tại trên danh nghĩa, có chính quyền bù nhìn với một số quyền danh nghĩa nào đó. Đứng đầu cả ba kỳ là: Thống đốc Nam kỳ, Khâm sứ Trung kỳ, và Thống sứ Bắc kỳ, cả ba đều nằm dưới quyền giám sát và điều khiển tối cao của viên Toàn quyền Đông Dương. Như vậy đáp án đúng là: Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: nửa bảo hộ; Bắc Kì: bảo hộ

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
16 tháng 8 2018 lúc 13:39

Chọn đáp án D

Với bản Hiệp ước đầu tiên năm 1862, thực dân Pháp đã chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam kì và với việc dâng nốt 3 tỉnh miền Tây của triều Nguyễn thực dân Pháp đã chiếm được hoàn toàn đất Nam kì. Như thế, đất Nam kì là vùng đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam thuộc về người Pháp và trở thành xứ thuộc địa. Đối với đất Trung Kì, nơi định đô của triều Nguyễn thì thực dân Pháp thiết lập chế độ nửa bảo hộ, triều Nguyễn có quyền lực tối thượng nhưng cũng chỉ trên danh nghĩa. Đất Bắc kì thì Pháp lập nên xứ bảo hộ và chủ quyền quốc gia chỉ tồn tại trên danh nghĩa, có chính quyền bù nhìn với một số quyền danh nghĩa nào đó. Đứng đầu cả ba kỳ là: Thống đốc Nam kỳ, Khâm sứ Trung kỳ, và Thống sứ Bắc kỳ, cả ba đều nằm dưới quyền giám sát và điều khiển tối cao của viên Toàn quyền Đông Dương. Như vậy đáp án đúng là: Nam Kì: thuộc Pháp; Trung Kì: nửa bảo hộ; Bắc Kì: bảo hộ.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LT
14 tháng 3 2021 lúc 20:26

Điều này làm giảm số lượng cá, cũng như sự đa dạng di truyền của các loài, khiến chúng dễ bị bệnh hơn và ít có khả năng thích nghi với các tác nhân gây căng thẳng của chúng và môi trường.[18] Ngoài ra, việc đánh bắt những con cá nhỏ hơn dẫn đến việc sinh sản những con nhỏ hơn, điều này có thể gây khó khăn cho cá. Ở nhiều loài, cá cái càng nhỏ thì khả năng sinh sản càng ít, ảnh hưởng đến quần thể cá.[19]

Đánh bắt cá có thể gây ra một số tác động tiêu cực về tâm sinh lý đối với quần thể cá bao gồm: tăng mức độ căng thẳng và tổn thương cơ thể do mắc phải lưỡi câu.[21] Thông thường, khi vượt qua ngưỡng này, hiện tượng trễ có thể xảy ra trong môi trường. Cụ thể hơn, một số xáo trộn sinh thái được quan sát thấy trong hệ sinh thái biển Biển Đen là do sự kết hợp của việc đánh bắt quá mức và các hoạt động khác có liên quan của con người gây ảnh hưởng xấu đến môi trường biển và hệ sinh thái.[22] Sự gián đoạn sinh thái cũng có thể xảy ra do việc đánh bắt quá mức các loài cá quan trọng như cá ngói và cá mú, những loài động vật được coi là kỹ sư hệ sinh thái.[23]

vì sao

Môi trường biển có thể bị hủy hoại bởi một số kĩ thuật đánh bắt cá nguy hiêm.Trong đó[5] Đánh bắt bằng thuốc nổ và đánh cá bằng xyanua, là bất hợp pháp ở nhiều nước,gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh. Đánh cá bằng thuốc nổ làhoạt động sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. Đánh bắt bằng xyanua làhoạt động sử dụng xyanua để gây choáng cho cá để đánh bắt. Hai hoạt động này phổ biến trong việc buôn bán cá cảnh và buôn bán cá sống. Những hoạt động này mang tính nguy hiểm bởi chúng ảnh hưởng đến sinh cảnh biển mà các san hô đang sống sau khi những con cá bị chết đi bởi hóa chất. Hoạt động kéo lưới đáy,một hoạt động kéo lưới đánh cá dọc theo đáy biển phía sau tàu lưới kéo,đã giết chết khoảng 5 đến 25% các sự sống dưới biển chỉ trong một lần chạy.[6] Hầu hết các tác động là do hoạt động đánh bắt cá thương mại.[7] Một báo cáo năm 2005 của Dự án Thiên niên kỷ Liên hợp quốc do Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan ủy quyền đã khuyến nghị loại bỏ nghề đánh bắt kéo lưới đáy trên biển vào năm 2016 để bảo vệ các núi dưới đáy biển và các môi trường sinh thái nhạy cảm khác. Nhưng điều này đã không được thực hiện.

 

Bình luận (2)
HH
Xem chi tiết
TQ
1 tháng 11 2023 lúc 20:33

loading...

Bình luận (0)
AC
1 tháng 11 2023 lúc 20:38

- Sử dụng đồ tiết kiệm năng lượng.

- Mở đồ dùng khi cần thiết.

- Tắt các đồ dùng khi không cần thiết.

Bình luận (0)
AC
1 tháng 11 2023 lúc 20:39

gì vậy bạn

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
BT
29 tháng 10 2021 lúc 14:38

Vấn đề ô nhiễm không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào, là một học sinh em có những biện pháp gì góp phân bảo vệ bầu không khí hiện nay?

Bình luận (0)
BT
29 tháng 10 2021 lúc 14:38

Vấn đề ô nhiễm không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào, là một học sinh em có những biện pháp gì góp phân bảo vệ bầu không khí hiện nay?

Bình luận (0)
LL
29 tháng 10 2021 lúc 14:48

 

Môi trường ô nhiễm điển hình như khi thiên nhiên, khí hậu ngày càng khắc nghiệt,nắng nóng nhiệt độ cao, mưa bão, lũ quét xuất hiện thất thường, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng, hàng loạt loài động vật bị tuyệt chủng hay đứng trước bờ vực tuyệt chủng, cháy rừng trên diện rộng… Đó là các vấn đề về môi trường mà chúng ta đã và đang phải đối mặt.

Con người đã ngày càng tác động quá nhiều đến môi trường, việc khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không còn khả năng tự tái sinh. Biểu hiện dễ thấy nhất là các hậu quả như cháy rừng, biến đổi khí hậu, hiện tượng hiệu ứng nhà kính, băng tan, mưa axit,…

 

 

 

 

 

 

ở địa phương em CX có những hành vi vô trách nhiệm như vứt rác bất cứ đâu ;ko khí bị ô nhiễm ;.......

em là hoc sinh nên sẽ có những biện pháp 

1.Trồng nhiều cây xanh

 

2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên

 

 

3. Sử dụng năng lượng sạch

 

 

4.Giảm sử dụng túi nilon

 

 

5.Tiết kiệm điện

 

6.Tiết kiệm giấy

 

 

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NH
13 tháng 12 2018 lúc 19:46

- Ở địa phương em thực hiện phòng trừ sâu, bệnh hại bằng phương pháp thủ công là chính.

- Ưu điểm của biện pháp sinh học so với biện pháp hóa học:

+ Biện pháp sinh học giúp giải quyết những nhược điểm của biện pháp hóa học.

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
H24
9 tháng 12 2021 lúc 15:35

Cơ sở hình thành ĐĐ và PL
-Giống : Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội. 
- Khác
Đạo đức
Cơ sở hình thành: Đúc kết từ thực tế và nguyện vọng của nhân dân

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2021 lúc 15:37

Tham khảo

 cái nãy tớ bấm lộn

Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người 
Khác nhau: 
+Cơ sở hình thành: 
Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ 
Pháp luật: so nhà nước ban hành 
+Tính chất, hình thức thể hiện: 
Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,... 
Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật... 
+Biện pháp thực hiện 
Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội 
Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...  

Bình luận (0)
VG
9 tháng 12 2021 lúc 17:21

Giống nhau: đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người 

Khác nhau: 

+Cơ sở hình thành: 

Đạo đức: từ cuộc sống và do ý thức qua nhiều thế hệ 

Pháp luật: so nhà nước ban hành 

+Tính chất, hình thức thể hiện: 

Đạo đức: câu châm ngôn, tục ngữ,... 

Pháp luật: qua các văn bản pháp luật: bộ luật... 

+Biện pháp thực hiện 

Đạo đức: tự giác thông qa tác động của dư luận xã hội 

Pháp luật: nhà nước đảm bảo thực hiện = các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế...  

Bình luận (2)