Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
15 tháng 10 2017 lúc 17:34

Bạn thứ 2 đúng. Khi đun nóng các phân tử chuyển động nhanh hơn về nhiều phía do đó khoảng cách giữa các phân tử giãn ra nên thể tích tăng lên 1 chút

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
13 tháng 11 2019 lúc 15:53

Khói mà ta nhìn thấy là do hơi nước ngưng tụ thành những hạt rất nhỏ tạo nên. Ở ngay miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước còn cao nên hơi nước ngưng tụ ít. Càng ra xa miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước càng thấp nên hơi nước ngưng tụ càng nhiều.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

a)

- Nước là hợp chất cộng hóa trị giữa nguyên tử O và 2 nguyên tử H => Không dẫn điện

- Nước biển có thành phần chủ yếu là muối ăn (NaCl): đây là hợp chất ion được tạo bởi kim loại điển hình (Na) và phi kim điển hình (Cl) => Dẫn điện

b)

- Đường ăn là hợp chất cộng hóa trị giữa các nguyên tử C, H và O => Nhiệt độ nóng chảy thấp => Khi đun nóng nhanh chóng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

- Muối ăn là hợp chất ion được tạo bởi kim loại điển hình (Na) và phi kim điển hình (Cl) => Nhiệt độ nóng chảy cao => Khi đun nóng trên chảo muối ăn vẫn ở thể rắn

Bình luận (0)
1H
Xem chi tiết
QZ
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
5 tháng 7 2017 lúc 5:21

Ở ống (1) có phản ứng:

CH3-CH2-Br + H2Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 CH3-CH2-OH + HBr

AgNO3 + HBr → AgBr ↓ + HNO3

                           Vàng nhạt

Ống (2):

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 → không có phản ứng không có hiện tượng gì

Nhận xét: Liên kết C-Br mạch hở (trong CH3-CH2-Br) kém bên hơn liên kết của Br trực tiếp với C ở vòng benzen.

Bình luận (0)
MO
Xem chi tiết
H24
28 tháng 3 2016 lúc 20:58

Vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nên nước sẽ tràn ra ngoài khi nóng lên nhất là khi nước sôi

Bình luận (1)
TL
28 tháng 3 2016 lúc 21:18

Vì khi ta đun nước nóng, nước nóng lên, nở ra và thể tích tăng. Khi đó, nếu chúng ta đổ đầy nước vào ấm, nước trong ấm sẽ tràn ra ngoài. Vì vậy ta không nên đổ nước thật đầy ấm.

Bình luận (0)
QH
29 tháng 3 2016 lúc 9:26

Nếu chúng ta đổ nước đầy ấm, khi nấu nước nước sẽ nở ra và tràn  ra ngoài nhất là khi nước sôi

 

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
H24
17 tháng 3 2021 lúc 19:57

Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người

Bình luận (0)
H24
17 tháng 3 2021 lúc 19:58

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
DX
17 tháng 3 2021 lúc 19:59

- Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng và tràn nước nóng ra ngoài.

- Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết

khi đun nước ta không nên đổ nước quá nhiều vào ấm vì khi nước(chất lỏng)nở ra vì nhiệt sẽ bị tràn ra ngoài.

Bình luận (0)

Khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)