Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
PN
19 tháng 7 2016 lúc 19:41

Ta có thể xây dựng cách phân tích thừa số đơn giản như sau:  \(4018=2.2009\)

Từ đó, dễ dàng thành lập được một biểu thức số có dạng  \(P=20092009...200940184018...4018\)  luôn chia hết cho  \(2009\)  \(\text{(}\)  với  \(x\)  là số các số  \(2009,\)  \(y\) là số các số  \(4018\)  \(\text{)}\)

Khi đó, tổng các chữ số cần tìm của  \(P\)  là  \(\left(2+0+0+9\right).x+\left(4+0+1+8\right).y=11x+13y\)

Mặt khác, do  \(P\)  có tổng chữ số là  \(2010\)  hay nói cách khác   \(11x+13y=2010\)  \(\left(\alpha\right)\)

Ta phải cần tìm  \(x,y\in Z^+\)  để thỏa mãn điều kiện phương trình  \(\left(\alpha\right)\)  có nghiệm 

Thật vậy, nhận thấy  \(x=y=0\)  không là nghiệm của  phương trình  \(\left(\alpha\right)\)

Do đó, từ  \(\left(\alpha\right),\)suy ra  \(x=\frac{2010-13y}{11}=183-y-\frac{2y+3}{11}\)

Để  \(x\in N\)  thì  \(\frac{2y+3}{11}\in N\)  tức là  \(2y+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Với chú ý rằng  \(2y+3>3\)  (do  \(y>0\)  ), kết hợp với điều ở trên, ta suy ra được  \(2y+3=11\)

Hay  \(y=8\)  \(\left(\beta\right)\)

Từ  \(\left(\alpha\right),\) \(\left(\beta\right)\) dễ dàng tính được  \(x=178\) \(\left(\text{ t/m ĐK}\right)\)

Vậy, với  \(P=20092009...200940184018...4018\)    \(\text{(}\)  trong đó, có  \(178\) số  \(2009,\) \(8\) số  \(4018\)  \(\text{)}\)  thì thỏa mãn yêu cầu đề bài đã cho, nghĩa là  có ít nhất một số tự nhiên tồn tại chia hết cho  \(2009\)  với  tổng các chữ số là    \(2010\)

Bình luận (0)
PN
19 tháng 7 2016 lúc 17:43

CMR tồn tại 1 số tự nhiên chia hết cho 2009 có tổng các chữ số là 2010  2009

Bình luận (0)
H24
19 tháng 7 2016 lúc 18:02

Phước Nguyễn, đề này đúng rồi nha bạn!

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
AR
Xem chi tiết
MC
2 tháng 4 2019 lúc 20:59

đúng đề

Bình luận (0)
H24
5 tháng 4 2019 lúc 22:26

mặt nhăn não phẳng ngu ko tì vết !

Bình luận (0)
HT
2 tháng 12 2019 lúc 20:18

đề đúng . Thuộc phần nguyên lí đi rích lê

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NQ
Xem chi tiết
NM
12 tháng 3 2021 lúc 9:15

lấy 2010 số được tạo ởi toàn chữ số 2

2; 22; 222; ......; 222...22 (2010 chữ số 2)

lần lượt chia các số trên cho 2010 thì ta sẽ được nhiều nhất 2010 phép chia có dư và các số dư nằm trong khoảng từ 1 đến 2009

Theo nguyên lý dirichlet sẽ có ít nhất hai số khi chia cho 2010 sẽ có cùng số dư

Giả sử hai số đó là A có m chữ số 2 và B có n chữ số 2 (giả sử m>n)

=> A-B=C chia hết cho 2010 trong đó C gồm m-n chữ số 2 và n chữ số 0 (dpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
GD
31 tháng 1 2017 lúc 22:04

Dễ thấy là trong các số từ 1 tới 899 có số mà tổng các chữ số của nó bằng s, với 1 ≤ s ≤ 26. Thật thế, vd. các số 1, ..., 9, 19, 29, 39, ..., 99, 199, 299, ..., 899 có tổng các chữ số lần lượt là 1, 2, ..., 26.
Gọi s(n) là tổng các chữ số của n.
Trong 1900 số tự nhiên liên tiếp k+1, ..., k+1900 có ít nhất 1 số chia hết cho 1000. Gọi số nhỏ nhất trong 1900 số đó mà chia hết cho 1000 là a*1000 ta có a*1000 + 899 ≤ k + 1900. Nếu s(a*1000) chia hết cho 27 ta có đpcm Giả sử s(a*1000) chia cho 27 dư r với 1≤ r ≤ 26, tức 1 ≤ 27 - r ≤ 26
Ta chọn số b mà 1 ≤ b ≤ 899 sao cho s(b) = 27 - r
=> s(a*1000 + b) = s(a*1000) + s(b) = (27n + r) + (27 - r) = 27(n + 1) chia hết cho 27 (đpcm)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
PD
12 tháng 9 2021 lúc 9:10

ghê đấy cũng biết hỏi bài cơ à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VP
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết