Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.
Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….
2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….
3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….
4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…
5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…
1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….
2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….
3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….
4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…
5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…
Nêu quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?
Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân theo Điều 13 Luật Giáo dục 2019 như sau: - Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện:
- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tới tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kì nghành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện:
- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tới tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kì nghành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
- nêu nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
- nêu trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
- quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em?
nêu những quy định của pháp luật nước ta về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con,cháu?Việc thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình sẽ mang lại ý nghĩa gì giáo dục công dân 8
*Cha mẹ có nghĩa vụ
+Nu * ôi dưỡng con thành người công dân tốt
+Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của con
+Tôn trọng ý kiến của con
+Không được phân biệt đối xử với các con
+Không được ngược đãi, xúc phạm con
+Không được ép buộc con làm những điều trái với đạo đức pháp luật
*Con cháu
-Có bổn phận yêu quý, Kinh trọng và biết ơn, ông ba, cha mẹ
-Chăm sóc và nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt khi già yếu
-Nghiêm cấm ngược đãi và xúc phạm ông bà, cha mẹ
*Cha mẹ có nghĩa vụ
+Nu * ôi dưỡng con thành người công dân tốt
+Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của con
+Tôn trọng ý kiến của con
+Không được phân biệt đối xử với các con
+Không được ngược đãi, xúc phạm con
+Không được ép buộc con làm những điều trái với đạo đức pháp luật
*Con cháu
-Có bổn phận yêu quý, Kinh trọng và biết ơn, ông ba, cha mẹ
-Chăm sóc và nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt khi già yếu
-Nghiêm cấm ngược đãi và xúc phạm ông bà, cha mẹ
Pháp luật nước ta có quy định gì về quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông ba,cha mẹ?Vì sao pháp luật phải có những quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?
- Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt là khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cái có hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ
- Bởi vì:
+ Để mỗi thành viên thực hiện đầy đủ bổn phận và trách nhiệm của từng cá nhân trong gia đình.
+ Hạn chế được các tệ nạn xã hội do bố mẹ bỏ bê, ít quan tâm…
1)Những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân?
+Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
+Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng.
+Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.
- Thế nào là quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của công dân?
- Quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của công dân?
-Quyền tự do kinh doanh: Công dân có thể kinh doanh các mặt hàng tuỳ ý miễn sao kinh doanh dưới sự quản lí của nhà nước và không buôn bán các mặt hàng có trong danh sách đen,.....Các hộ kinh doanh có các hành vi buôn bán gian dối đều sẽ phải chịu án phạt của nhà nước. Có thể là cấm kinh doanh trong vài tháng hoặc thậm chí tước đi giấy phép kinh doanh,....
-Đóng thuế: Đây là nghĩa vụ của công dân khi kinh doanh, số thuế được thu sẽ được chi vào các việc chung đảm bảo lợi nhuận cho cả nhà nước và công dân, đóng thuế cũng làm ổn định chung về cơ cấu thị trường,...Các hành vi trốn thuế đều là vi phạm pháp luật,...
✔THAM KHẢO
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh. Tuy nhiên, người kinh doanh phải tuân thủ trên những quy định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước.
Tự do kinh doanh là quyền được lựa chọn:Hình thức tổ chức kinh tếNgành nghềQuy mô kinh doanhTuy nhiên, tất cả phải tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lí của nhà nước
REFER
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh. Tuy nhiên, người kinh doanh phải tuân thủ trên những quy định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước.
Tự do kinh doanh là quyền được lựa chọn:Hình thức tổ chức kinh tếNgành nghềQuy mô kinh doanh
Tuy nhiên, tất cả phải tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lí của nhà nước
những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân tron gia đình?
- Những quy định :
Quyền và nghĩa vụ của con, cháu với ông bà, cha mẹ.Quyền và nghĩa vụ của anh chị em trong gia đình với nhau.Những việc mà con, cháu không được làm với ông bà, cha mẹ.Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với các hành vi sai và nghĩa vụ công dân trong gia đình.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
Yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ và các anh chị em.
- Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
Mục đích : xây dựng gia đình hoà thuận và hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam
1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??
2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?
ôn thi học kì 2 giúp với :C
1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?
a. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Chúng ta phải học tập vì
- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.
- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Lợi ích của việc học:
- Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân.
- Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức
- Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.