Những câu hỏi liên quan
MA
Xem chi tiết
TH
14 tháng 1 2021 lúc 21:08

a) Đặt d = (4n + 3, 2n + 3).

Ta có \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+3\right)⋮d\Leftrightarrow3⋮d\Leftrightarrow\) d = 1 hoặc d = 3.

Do đó muốn hai số 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau thì d khác 3, tức 4n + 3 không chia hết cho 3 hoặc 2n + 3 không chia hết cho 3

\(\Leftrightarrow n⋮3̸\).

Vậy các số tự nhiên n cần tìm là các số tự nhiên không chia hết cho 3.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 7 2017 lúc 16:01

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DT
7 tháng 12 2020 lúc 22:11

em là người đầu tiên đọc được nhưng tiếc là em mới lớp 4 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NM
7 tháng 12 2020 lúc 22:43

a) Giả sử 4n + 34n + 3 và 2n + 32n + 3 cùng chia hết cho số nguyên tố d thì:
2(2n + 3) − (4n + 3) ⋮ d → 3 ⋮ d → d = 3
Để (2n + 3,4n + 3) = 1 thì d≠3. Ta có:
4n + 3 không chia hết cho 3 nếu 4n không chia hết cho 3 hay n không chia hết cho 3.
Kết luận: Với n không chia hết cho 3 thì 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b) Giả sử 7n + 13 và 2n + 4 cùng chia hết cho số nguyên tố d.
Ta có: 7(2n + 4) − 2(7n + 13) ⋮ d → 2 ⋮ d→ d ∈ {1; 2}
Để (7n + 13, 2n + 4) = 1 thì d ≠ 2
Ta có: 2n + 4 luôn chia hết cho 2 khi đó 7n + 13 không chia hết cho 2 nếu 7n chia hết cho 3 hay n chia hết cho 2..
Kết luận: Với n chẵn thì thì 7n + 13 và 2n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

cGiả sử 18n + 3 và 21n + 7 cùng chia hết cho số nguyên tố d
Ta có: 6(21n + 7) − 7(18n + 3) ⋮ d → 21 ⋮ d → d ∈ {3; 7}. Hiển nhiên d ≠ 3 vì 21n + 721n + 7 không chia hết cho 3.
Để (18n + 3, 21n + 7) = 1 thì d ≠ 7 tức là 18n + 3 không chia hết cho 7, nếu 18n + 3 − 21 không chia hết cho 7 ↔ 18(n − 1) không chia hết cho 7↔n − 1 không chia hết cho 7 ↔ n ≠ 7k + 1 (k ∈ N).
Kết luận: Với n ≠ 7k + 1 (k ∈ N) thì 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
11 tháng 1 2024 lúc 23:27

Siuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
SI
4 tháng 1 2018 lúc 20:50

a, n = 0

b, n = 0

c, n = 3

d, n = 2

Bình luận (0)
DL
4 tháng 1 2018 lúc 22:32

n=0;n=0;n=3;n=2

Bình luận (0)
OC
14 tháng 2 2018 lúc 19:15

a,n=0

b,n=0

c,n=3

d,n=2

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2021 lúc 8:01

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

Bình luận (0)
PD
10 tháng 10 2021 lúc 14:15

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
Xem chi tiết
TT
5 tháng 12 2015 lúc 17:27

b,

 Giả sử 18n+3 và 21n+7 cùng chia hết cho số nguyên tố d

Ta có: 6(21n+7)−7(18n+3)chia het cho d \(\Rightarrow\)21chia het d\(\Rightarrow\)\(\in\){3;7}.

Hiển nhiên d \(\ne\)3 vì 21n+7 không chia hết cho 3.

Để (18n+3,21n+7)=1 thì d\(\ne\)7 tức là 18n+3 không chia hết cho 7 nếu 18n+3−21 không chia hết cho 7

\(\Leftrightarrow\)18(n−1) không chia hết cho 7

\(\Leftrightarrow\)n−1 không chia hết cho 7

\(\Leftrightarrow\)n\(\ne\)7k+1(k\(\in\)n)

Kết luận: Với n\(\ne\)7k+1(k\(\in\)N thì 18n+3 và 21n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

a,

ko bt **** nhe con cau a ban hoi ng khac thu xem

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TP
11 tháng 7 2017 lúc 8:56

a) n = 0 

b) n = 0

c) n = 3

d) n = 2

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)