Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
GH
Xem chi tiết
PH
11 tháng 3 2021 lúc 18:36

nguyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

Bình luận (0)
NI
11 tháng 3 2021 lúc 18:38

Nguyên nhân:

+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.

+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa:

+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử:

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
19 tháng 11 2019 lúc 6:31

Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423 chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn. Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu nghĩa quân đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa…Nhưng nghĩa quân với tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chiuh đựng gian khổ, hi sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, họ tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
MN
25 tháng 2 2021 lúc 22:29

Trong những năm 1418 - 1423, nghĩa quân Lam Sơn đã chiến đấu trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn với tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh vượt gian khổ.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
PD
19 tháng 5 2016 lúc 16:14

Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418-1423 chiến đấu trong một hoàn cảnh cực kì khó khăn. Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu, nghĩa quân đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét, có những lúc bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa....Ba lần nghĩa quân phải rút lui lên núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng. Nhưng nghĩa quân với một tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chịu đựng gian khổ, hy sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

Bình luận (0)
NB
19 tháng 5 2016 lúc 14:29

Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân từ 1418 đến 1423: Dũng cảm, bất khuất, hi sinh, vượt gian khổ

Bình luận (0)
DH
1 tháng 1 2018 lúc 10:21

Nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423 chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn. Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng của ta còn yếu nghĩa quân đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan, có những lúc thiếu lương thực trầm trọng, bị bao vây, Lê Lai phải liều mình cứu chúa…Nhưng nghĩa quân với tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, chiuh đựng gian khổ, hi sinh không hề nao núng. Họ tin tưởng vào bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi, họ tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 1 2022 lúc 15:47

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất

Bình luận (0)
AC
Xem chi tiết
GV
18 tháng 2 2021 lúc 19:33

Mk lấy ví dụ về chiến lược chuyển quân ra Nghệ An nhé .Bài hơi dài mong bạn cố đọc :

Một là, nghiên cứu đánh giá chính xác tình hình, quyết định chuyển hướng chiến lược đúng đắn, sáng tạo. Trên cơ sở phân tích, đánh giá mọi mặt, Bộ Chỉ huy Nghĩa quân nhận định: mặc dù thông qua hòa hoãn, thế và lực của ta được tăng cường hơn so với trước, nhưng về cơ bản vẫn chưa mạnh hơn địch. Trong khi đó, địa thế vùng rừng núi Thanh Hóa hẹp, bị cô lập, nên khó triển khai tác chiến quy mô lớn; việc củng cố lực lượng khi có tổn thất rất khó khăn. Về phía địch, sau khi dùng kế mua chuộc Lê Lợi không thành, chúng tăng cường củng cố đồn, trại, xây dựng thành lũy kiên cố, bổ sung quân lính, nhất là ở phủ Thanh Hóa, nhằm vừa đề phòng và ngăn chặn mọi hoạt động của Nghĩa quân, vừa hình thành thế bao vây, cô lập, uy hiếp căn cứ Lam Sơn. Lúc bấy giờ, ngoài thành Đông Quan và Nghệ An là hai căn cứ lớn nhất của địch được xây dựng để tạo thế kìm kẹp Căn cứ từ hai phía Bắc - Nam, trên địa bàn Thanh Hóa, quân Minh có thêm thành Tây Đô với 01 vệ quân đóng thường xuyên, cùng với 05 thiên hộ sở (trung hữu, trung trung, trung tiền, trung hậu và thủy quân) được bố trí xung quanh, tạo ra hệ thống phòng ngự vững chắc. Khi cần thiết chúng còn lập ra nhiều đồn khác, như: Khả Lam, Nga Lạc, Quan Du,… để trực tiếp khống chế và trấn áp Nghĩa quân. Ngoài ra, bằng âm mưu sảo quyệt, nhà Minh tìm cách dụ dỗ, uy hiếp nhà vua và các tù trưởng Ai Lao (ở vùng biên giới giáp vùng thượng du Thanh Hóa) để phá hoại mối liên kết và tương trợ với Nghĩa quân; thậm chí, chúng còn ép Vua Ai Lao phải điều quân phối hợp với quân Minh để tiến công căn cứ Lam Sơn1, v.v. Vì thế, vấn đề cấp bách đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là: với lực lượng đã được củng cố “chúng ta sẽ đi về đâu để lo việc nước”.

Trước tình hình đó, với tầm nhìn chiến lược và sự phát hiện sắc sảo, tướng Nguyễn Chích đã hiến kế: “Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông… Nay trước hãy đánh lấy Trà Long chiếm giữ cho được Nghệ An để làm chỗ đất đứng chân, rồi dựa vào nhân lực tài lực đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ”3. Ý kiến đề xuất trên tuy ngắn gọn, nhưng đó là phác thảo của một kế hoạch chuyển đổi chiến lược táo bạo, có tính quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển và thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn sau này, nên được Bộ Chỉ huy Nghĩa quân bàn thảo kỹ lưỡng. Chuyển hướng chiến lược vào Nghệ An, Nghĩa quân không những phá được thế bao vây, cô lập của địch mà còn chiếm giữ được địa bàn quan trọng, đông dân, nhiều của; tiến có thế đánh, lui có thể nhanh chóng củng cố được lực lượng, bảo đảm kháng chiến lâu dài. Tuy nhiên, tiến vào Nghệ An trong lúc địch đang mạnh, thành trì vững liệu có bảo đảm thành công? Nhưng, nếu chỉ bó mình trong miền thượng du Thanh Hóa thì không đáp ứng được yêu cầu phát triển của cuộc kháng chiến, còn nếu mở rộng căn cứ xuống vùng đồng bằng Thanh Hóa thì gặp phải lực lượng bố trí của địch khá mạnh mà Nghĩa quân chưa đủ sức tiêu diệt, v.v. Trên cơ sở sự phân tích khoa học và kết quả qua 05 năm quần lộn với giặc, Lê Lợi đã quyết định chuyển hướng chiến lược của cuộc kháng chiến vào Nghệ An. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh đây là quyết định đúng đắn, sáng tạo. Nhờ đó, mà quân ta càng đánh, càng mạnh, luôn giành chủ động trên chiến trường, buộc quân Minh phải đầu hàng vô điều kiện, rút quân về nước.

Bình luận (0)

- Một là, nghiên cứu, chọn hướng, khu vực chặn giặc thuận lợi cho việc giấu quân, bày trận. 

- Hai là, tổ chức lực lượng, bố trí trận địa mai phục sâu, hiểm, vững chắc, liên hoàn.

- Ba là, tiến công liên tục với cách đánh phong phú trong từng trận.

Bình luận (0)
LM
18 tháng 2 2021 lúc 19:37

-Chọn đánh tướng Liễu Thăng còn trẻ,hung hăng,muốn lập công để làm vua cha hài lòng thay vì một vị tướng gia có kinh nghiệm chiến đấu trên chiến trường Việt Nam

-Không dốc toàn bộ sức lực đánh thành Đông Quan, mà chỉ để lại một bộ phận bao vây, còn tập trung phần lớn lực lượng tiêu diệt quân tiếp viện. 

 -Ải Chi Lăng có vị trí quân sự đặc biệt quan trọng, được giặc Minh coi là “yết hầu của Giao Chỉ”, rất thích hợp để đánh quân Minh

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
23 tháng 1 2019 lúc 20:29

uyên nhân: + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa: + Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. Ý nghĩa lịch sử: + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. + Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.
Bình luận (0)
TP
24 tháng 1 2019 lúc 15:50

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
9 tháng 3 2018 lúc 17:26

-Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn là:lực lượng còn yếu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan.Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí Linh và phải liên tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

-Nhận xét của em về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân trong thời gian naỳ là:dù khó khăn như vậy nhưng nghĩa quân vẫn luôn cố gắng và luôn giữ vững quyết tâm giành lại độc lập, tự do.Vì vậy nên đã có nhiều tấm gương hi sinh dũng cảm tiêu biểu là Lê Lai.

NHỚ K CHO MK NHA. 

Bình luận (0)