ai giúp tui với:nguyên nhân dẫn đến tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVIII
tham khảo
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
tham khảo
do nhà nc k quan tâm đén sx, nội chiến giữa các thế lực phong kiến liên tiếp xảy ra
1. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyễn ? Xác định tính chất và hậu quả của cuộc chiến tranh đó ?
2. Tóm tắt tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII. Có những điểm gì mới ?
CẢM ƠN
Tham khảo
1. Nguyên nhân
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Tính chất: Phi ngĩa vì là một chiến tranh tranh giành quyền lực và đẻ lại hậu quả lâu dài cho đất nước.
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
2.
Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
1. Nguyên nhân
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Tính chất: Phi ngĩa vì là một chiến tranh tranh giành quyền lực và đẻ lại hậu quả lâu dài cho đất nước.
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
2.
Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
Tham khảo
1. Nguyên nhân
- Tại Thuận Hóa, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp của họ Nguyễn, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, dần tách khởi sự lệ thuộc với họ Trịnh ở Đàng Ngoài. ⟹ Năm 1627, lo sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh vào Thuận Hóa, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
Tính chất: Phi ngĩa vì là một chiến tranh tranh giành quyền lực và đẻ lại hậu quả lâu dài cho đất nước.
Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
2.
Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế | * Nông nghiệp: - Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. - Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,… * Thủ công nghiệp: - Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển. - Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),… * Thương nghiệp: - Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh. - Xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
Văn hóa | * Tôn giáo: - Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo. * Chữ viết: - Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời. * Văn học và nghệ thuật: - Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. - Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
Tình hình kinh tế việt nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.( Nông nghiệp)? Giải thích nguyên nhân dân ta, nông nghiệp đàng ngoài ko phát triển
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII
- Từ cuối thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVII. Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến => nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên.
- Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.
+ Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng nhất là ở Đàng trong.
Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền
+ Thuỷ lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng càng phong phú.
+ Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.
- Ơ cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
tình hình kinh tế nông nghiệp ( thế kỉ XVI - XVIII )
a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:
+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.
+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.
+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.
=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.
b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.
+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.
- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.
- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
“Tình hình kinh tế thế kỉ XVI – XVIII”.  A. Kiến thức trọng tâm câu 1 Từ cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ, quan lại. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất. Nội chiến giữa các thế lực phong kiến diễn ra liên tiếp. =>Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém liên miên. Đời sống nhân dân khổ cực -> nổi dậy dấu tranh. Nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp dần ổn định trở lại. Nhân dân hai Đàng đều tiến hành khai hoang, mở rộng diện tích canh tác. Các giống lúa mới đưa vào sản xuất đem lại năng suất cao, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. Các loại cây: sắn, khoai, ngô, bông…và cây ăn quả đều phát triển. Việc đắp đê, đào sông, làm thủy lợi được trú trọng. Đây cũng là thời kì gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.
1 : Tình hình kinh tế nước ta ở Thế Kỉ X-XV-XVI-XVIII có những điểm gì nổi bật
2 : Vai trò của phong trào tây sơn với lịch sử dân tộc
Ai trả lời lẹ giúp em =.= mai kiểm tra rồi
2.
- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :
+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.
+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.
- Lật đổ chính quyền Trịnh - Lê :
+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.
==> Như vây chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
Trình bày tình hình chính trị của nước ta ở thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..
- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc
3. Sự phát triển của thương nghiệp.
* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:
- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán
- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….
* Ngoại thương phát triển mạnh.
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:
+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..
+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.
- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.
4. Sự hưng khởi của các đô thị
- Nhiều đô thị mới hình thành phát triển:
+ Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).
+ Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)
- Đầu thế kỉ XIX đô thị suy tàn dần.
(Mình viết thêm cho bạn về nông nghiệp nhé.Mình chỉ viết về nông nghiệp còn chính trị mình không được giỏi cho lắm. Nếu bạn không cần thông tin về nông nghiệp thì bạn có thể thăm khảo nơi khác.)
Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở thế kỉ XVI – XVII:
Thế kỉ XVII đất nước mấy ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc -> nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (Chiến tranh Nam – Bắc, chiến tranh Trịnh – Nguyễn) đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Câu 1: E hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI?
Câu 2: Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVI?
Câu 3: Lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế,văn hóa,nước ta đầu thế kỉ XVI-XVIII
bạn nào có đề KT có câu hỏi giống như trên ko?
CÂU 1:
KHỞI NGHĨA TRẦN TUÂN
KHỞI NGHĨA HY LÊ ,TRỊNH HƯNG
KHỞI NGHĨA PHÙNG CHƯƠNG
KHỞI NGHĨA CỦA TRẦN CẢO
1
Các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
Khởi nghĩa Trần Tuân (Cuối năm 1511) ở Sơn Tây ( Hà Nội).Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng năm 1512 ở Nghệ An, Thanh HóaKhởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng Tam Đảo.Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516 ở Đông triều (Quảng Ninh).2
-Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu tổ chức , lãnh đạo, vũ khí còn thô sơ , cuối cùng bị chính quyền nhà Trần đàn áp.
3
* Bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII - XVIII:
Kinh tế
* Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…
* Thương nghiệp:
- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
Văn hóa
* Tôn giáo:
- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.
* Chữ viết:
- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.
* Văn học và nghệ thuật:
- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại.
- Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...
* Điểm mới:
- Kinh tế công - thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
- Thiên Chúa giáo được truyền bá vào nước ta.
- Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Nhiều loại hình nghệ thuật dân gian ra đời và phát triển,...
bạn BAKURA COPPY CHẮC LUÔN 90%
1. Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
2. Trình bày tình hình kinh tế thủ công và thương nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
1
Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
2
Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..
- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
- Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải …..
- Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.
Sự phát triển của thương nghiệp.
* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:
- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán
- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….
* Ngoại thương phát triển mạnh.
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:
+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..
+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.
- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạ
so sánh tình hình nông nghiệp nước ta đàng trong và đàng ngoài thế kỉ xvi-xviii. giải thích nguyên nhân
Tham khảo:
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ do chiến tranh kéo dài --> nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
refer
- Đàng ngoài:
+ Thời Mạc Đăng Doanh no đủ, được mùa
+ Khi chiến tranh diễn ra: nông nghiệp bị mất mùa, đói kém, sa sút nghiêm trọng, nhân dân đói khổ, phiêu tán
*Nguyên nhân:
+ Chính quyền ko quan tâm đến sản xuất nông nghiệp
+ Do chiến tranh kéo dài ⇒ Nông nghiệp bị phá hoại
- Đàng trong:
+ Nông nghiệp phát triển rõ rệt, hình thành tầng lớp địa chủ mới.
+ Đầu thế kỉ XVIII, cuộc sống nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như Đàng ngoài.
*Nguyên nhân:
+ Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng
+ Năm 1698, lập phủ Gia Định (Nguyễn Hữu Cảnh), lập ra nhiều làng, xóm mới.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp.