Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
TC
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
KZ
9 tháng 3 2016 lúc 20:40

 Theo minh thi: a=8;b=9

Bình luận (0)
KZ
9 tháng 3 2016 lúc 20:42

According intelligent t hi:

a = 8 and b = 9

Bình luận (0)
NP
9 tháng 3 2016 lúc 20:44

a7-6b=18

10a+7-60-b=18

10a-b=18+60-7

10a-b=71

=>10a=71+b

Vì a có 1 chữ số nên a=9

=>10a=80

a=80:10

a=8

Vậy ab=89

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
QT
9 tháng 3 2016 lúc 20:50

a=8   b=9

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
NV
27 tháng 12 2020 lúc 21:10

là dấu =

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
LP
30 tháng 7 2023 lúc 20:10

\(P=a^7b^3-a^3b^7\)

\(P=a^3b^3\left(a^4-b^4\right)\)

\(P=a^3b^3\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\)

Ta sẽ chứng minh \(P\) chia hết cho 5 và cho 6.

a) CM \(5|P\).  Kí hiệu \(\left(a;b\right)\) là cặp số dư lần lượt của a và b khi chia cho 5.

Nếu a hoặc b chia hết cho 5 thì xong. Còn nếu \(a\equiv b\left(mod5\right)\) cũng coi như hoàn tất. \(a+b\equiv0\left(mod5\right)\) cũng như thế.

 Do đó ta loại đi được các trường hợp \(\left(0;0\right),\left(1;1\right),\left(2;2\right),\left(3;3\right),\left(4;4\right)\) và \(\left(1;4\right),\left(2;3\right),\left(3;2\right),\left(4;1\right)\) và \(\left(0;1\right),\left(0;2\right),\left(0;3\right),\left(0;4\right),\left(1;0\right),\left(2;0\right),\left(3;0\right),\left(4;0\right)\)

 Ta chỉ còn lại 8 trường hợp là \(\left(1;2\right),\left(1;3\right),\left(2;4\right),\left(3;4\right)\) và các hoán vị. Nếu \(\left(a;b\right)\equiv\left(1;2\right)\left(mod5\right)\) thì \(a^2+b^2=\left(5k+1\right)^2+\left(5l+2\right)^2=25k^2+10k+1+25l^2+20l+4=5P+5⋮5\)

Các trường hợp còn lại xét tương tự \(\Rightarrow5|P\).

b) CM \(6|P\). Ta thấy \(a^3b^3\left(a-b\right)\left(a+b\right)\) luôn là số chẵn (nếu \(a\equiv b\left(mod2\right)\) thì \(2|a-b\), còn nếu \(a\ne b\left(mod2\right)\) thì \(2|a^3b^3\).

 Đồng thời, cũng dễ thấy \(3|P\) vì nếu \(a\) hay \(b\) chia hết cho 3 thì coi như xong. Nếu \(a\equiv b\left(mod3\right)\) cũng xong. Còn nếu \(a+b\equiv0\left(mod3\right)\) thì cũng hoàn tất.

 Suy ra \(6|P\)

 Từ đó suy ra \(30|P\)

Bình luận (0)
PH
30 tháng 7 2023 lúc 23:06

�=�3�3(�4−�4)

�=�3�3(�−�)(�+�)(�2+�2)

Ta sẽ chứng minh  chia hết cho 5 và cho 6.

a) CM 5∣�.  Kí hiệu (�;�) là cặp số dư lần lượt của a và b khi chia cho 5.

Nếu a hoặc b chia hết cho 5 thì xong. Còn nếu �≡�(���5) cũng coi như hoàn tất. �+�≡0(���5) cũng như thế.

 Do đó ta loại đi được các trường hợp (0;0),(1;1),(2;2),(3;3),(4;4) và (1;4),(2;3),(3;2),(4;1) và (0;1),(0;2),(0;3),(0;4),(1;0),(2;0),(3;0),(4;0)

 Ta chỉ còn lại 8 trường hợp là (1;2),(1;3),(2;4),(3;4) và các hoán vị. Nếu (�;�)≡(1;2)(���5)

Bình luận (0)
GA
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
TT
25 tháng 5 2016 lúc 9:09

Có 1 và 1/18= 19/18

Số học sinh lớp 6B chiếm:     

3/10 . 19/18 = 19/60 (so với tổng số học sinh 3 lớp)

Coi số tổng số học sinh cả 3 lớp là 1 phần

Số học sinh lớp 6C chiếm:      

1 - (3/10 + 19/60 )  = 23/60 (so với tổng số học sinh 3 lớp)

8 học sinh chiếm là :    

23/60 - 19/60 = 4/60 =1/15 (so với tổng số học sinh 3 lớp)

Vậy tổng số học sinh cả 3 lớp là:      

8 : 1/15 = 120 (học sinh)

Bình luận (0)
BT
25 tháng 5 2016 lúc 9:13

120 học sinh

Bình luận (0)
H24
25 tháng 5 2016 lúc 9:17

tự hào làm fc tf boys coppy mà cũng tích 

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
QN
12 tháng 1 2022 lúc 14:24

Chọn A

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
LK
31 tháng 3 2023 lúc 15:39

Xét tổng

  Nếu cả 7 số đều lẻ thì tổng của chúng là số lẻ và do đó khác 0

Suy ra có ít nhất một trong 7 số  là số chẵn

  là số chẵn

Bình luận (0)