Sinh học: Bài 41
Bài 6:Một kho chứa 56 tạ hàng. Ngày thứ nhất kho xuất số hàng, ngày thứ hai kho xuất số hàng còn lại. Tính số hàng còn lại của kho sau 2 ngày xuất hàng.
Bài 7: An có 21 viên bi. An cho Bình số viên bi của mình. Hỏi:
a) Bình được An cho bao nhiêu viên? B) An còn lại bao nhiêu viên?
Bài 8: Một lớp có 45 học sinh, trong đó là học sinh nữ. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh nam?
Bài 9: Lớp học có 45 học sinh. Cuối học kì I xếp loại học lực gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh Giỏi chiếm tổng số học sinh cả lớp, số học sinh Khá bằng số học sinh còn lại. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh xếp loại học lực Trung bình.
Bài 10: Lớp học có 45 học sinh, tất cả các bạn đều chơi một môn thể thao, trong đó có học sinh thích chơi bóng bàn, học sinh thích chơi cầu lông, còn lại các em đều chơi môn cờ vua. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh thích chơi cờ vua.
Bài 11: Lớp 6A có 45 học sinh. Trong học kì I vừa qua, số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh khá là 15 em, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh giỏi, trung bình của lớp 6A?
Bài 12: Ba xe vận tải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trường. Xe thứ nhất chở được tổng số xi măng. Xe thứ hai chở được 60% số xi măng còn lại. Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu tấn xi măng.
Bài 13: Hoa làm một số bài toán trong 3 ngày. Ngày đầu bạn làm được số bài. Ngày thứ hai bạn làm được số bài còn lại. Ngày thứ 3 bạn làm nốt 8 bài. Hỏi trong ba ngày bạn Hoa làm được bao nhiêu bài?
Bài 14: Ba lớp 6 của trường THCS Nguyễn Hiền có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A. Còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp?
Bài 15: Trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh toàn trường. Số học sinh nữ khối 6 bằng số học sinh khối 6. Tính số học sinh nam, nữ của khối 6.
Bài 16: Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh giỏi. Còn lại là số học sinh khá.
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
Bài 17: Bạn Nam đọc một cuốn sách dày một số trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được 40 trang, chiếm số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được số trang còn lại. Hỏi:
a) Cuốn sách có bao nhiêu trang.
b) Ngày thứ 2 bạn đọc được bao nhiêu trang
c) Tính tỉ số trang sách của ngày 1 và ngày 3.
d) Ngày 1 bạn đọc được số trang chiếm bao nhiêu phần trăm số trang của cuốn sách.
Ngày 1 kho xuất ra số gạo là :
\(56.\frac{1}{4}\) = 14 ( tạ )
Ngày 2 : 18 tạ thóc
Số hàng còn lại : 24 ( tạ thóc )
Đáp số : 24
k nhé !
Bài 5: Một lớp có 45 học sinh xếp loại giỏi, khá, trung bình vào cuối năm học. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng số học sinh giỏi. Tính số học sinh trung bình của cả lớp.
Số học sinh giỏi là:
\(45.\frac{4}{15}=12\) ( học sinh )
Số học sinh khá là:
\(12.1\frac{2}{3}=20\) ( học sinh )
Số học sinh trung bình là:
\(45-\left(20+12\right)=13\)( học sinh )
Số học sinh giỏi là : 45 . \(\frac{4}{15}\)= 12 ( học sinh )
\(1\frac{2}{3}\)= \(\frac{5}{3}\)
Số học sinh khá là : 12 . \(\frac{5}{3}\)= 20 ( học sinh )
Số học sinh trung bình là : 45 - 12 - 20 = 13 ( hs)
ai tốt bụng thì tk cho mk nha
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Các anh chị ơi cho em hỏi bài toán này được không ạ:
Bài 50: Một lớp có 41 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh khá. Số học sinh khá bằng 3/4 số học sinh trung bình, còn lại là học sinh yếu. Hãy tính số học sinh từng loại, biết số học sinh yếu có trong khoảng từ 1 đến 5 em.
Coi số học sinh giỏi là 2 phần bằng nhau ; số học sinh khá là 3 phần như thế và số học sinh trung bình là 4 phần như vậy
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 + 4 = 9 (phần)
Ta có:
Nếu học sinh yếu là 4 bạn thì số học sinh giỏi khá và trung bình là 37 bạn. Mà 37 không chia hết cho 9 nên só học sinh yếu là 5 học sinh
Số học sinh giỏi là:
(41 - 5) : 9 × 2 = 8 (học sinh)
Số học sinh khá là:
8 : 2 × 3 = 12 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
12 : 3 × 4 = 16 (học sinh)
ĐS: 8 hs ; 12 hs và 16 hs
LÊ NAM CƯỜNG Em cảm ơn ạ
Bài 3 Lớp 5A có 45 học sinh , lớp 5B có 41 học sinh . Lớp 5A được phân phối nhiều hơn lớp 5B là 12 quyển vở .Biết rằng số vở học sinh là như nhau , hãy tính số vở phân cho mỗi lớp?
Tỉ số giữa lớp 5A và 5B là :
45 : 41 = \(\frac{45}{41}\)
Lớp 5a có :
12 : ( 45-41 ) x 45 = 135 ( quyển )
Lớp 5 b có :
135 - 12 = 123 ( quyển )
12 quyển vở tương ứng với:
45-41=4(hs)
Mỗi bạn được số vở là:
12:4=3(quyển)
Lớp 5A được số vở là:
3x45=135(quyển)
Lớp 5B được số vở là:
3x41=123(quyển)
Số học sinh lớp 4A nhiều hơn số học sinh lớp 4B là :
45 - 41 = 4 ( học sinh )
Một học sinh thì được phân phối số vở là :
12 : 4 = 3 ( quyển vở )
Lớp 4A được phân phối tất cả số vở là :
3 x 45 = 135 ( quyển vở )
Số vở lớp 4B được nhà trường phân phối là :
3 x 41 = 123 ( quyển vở )
Đáp số : Lớp 4A : 135 quyển vở
Lớp 4B : 123 quyển vở
Ghi Đ ( đúng ) hoặc S ( sai ) vào chỗ chấm
Lớp 4A có 43 học sinh, lớp 4B có 41 học sinh, lớp 4C có 45 học sinh. Trung bình mỗi lớp có số học sinh là
a) 41 học sinh ...
b) 43 học sinh ...
c) 42 học sinh ...
a) 41 học sinh ..S..
b) 43 học sinh ..Đ..
c) 42 học sinh ..S..
Trung bình mỗi lớp có số học sinh là:
(43 + 41 + 45) : 3 = 43 (học sinh)
Ai giúp điền vô bảng sinh lớp 7 hu hu. Trng 42, coi đề bài thì cuối trang 41 nhak. Cảm ơn.
STT | Đặc điểm/ Đại diện | Sán lông | Sán lá gan | Ý nghĩa thích nghi |
1 | Mắt | Phát triển | Tiêu giảm | Kí sinh |
2 | Lông bơi | Phát triển | Tiêu giảm | Không di chuyển |
3 | Giác bám | Không có | Phát triển | Bám vật chủ |
4 | Cơ quan tiêu hoá ( nhánh ruột ) | Bình thường | Phát triển | Hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng |
5 | Cơ quan sinh dục | Bình thường | Phát triển | Đẻ nhiều |
Bài 6: Một trường học có 16 lớp, trong đó 13 lớp, mỗi lớp có 41 học sinh và 3 lớp, mỗi lớp có 44 học sinh. Hỏi trường đó có tất cả bao nhiêu học sinh?
bài giải :
13 lớp có số học sinh là : 13 x 41 = 533 ( học sinh )
3 lớp có số học sinh là : 3 x 44 = 132 ( học sinh )
trường đó có số học sinh là : 533 + 132 = 665 ( học sinh )
đáp số 665 học sinh
13 lớp có số học sinh là :
41 x 3 = 123 ( học sinh )
3 lớp có số học sinh là :
44 x 3 = 132 ( học sinh )
trường đó có tát cả sô học sinh là
123 + 132 = 255 ( học sinh )
Đáp số : 255 học sinh
Mọi người cho em hỏi là tại sao có tinh dịch, có trứng nhưng vẫn được gọi là sinh sản vô tính vậy ạ ?
ảnh được lấy trong sgk sinh học bài 41
Cây rêu con mọc lên từ bào tử, bào tử có bộ NST đơn bội --> cây rêu trưởng thành có bộ NST đơn bội nên người ta xếp rêu vào hình thức sinh sản vô tính. Còn hữu tính thì cây con có bộ NST lưỡng bội.
-Dựa vào hình 41.1, em có quá trình sinh sản của rêu như sau:
- Cây con phát triển từ bào tử mang bộ nst đơn bội.
- Trong số các cây trưởng thành, có cây sinh tinh, có cây sinh trứng.
- Tinh trùng và trứng xảy ra hiện tượng thụ tinh tạo ra hợp tử (2n). Tuy nhiên hợp tử này không hình thành nên cá thể mới mà được nằm trong túi bào tử ở đỉnh của cây rêu mang bộ nst đơn bội (n).
- Sau một thời gian, các hợp tử phân chia thành các bào tử (n). Các bào tử này tạo ra cá thể mới mang bộ nst n.
Vậy, quá trình sinh sản của rêu là quá trình sinh sản bằng bào tử. Cá thể con sinh ra không phải là do sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, mà còn trải qua quá trình giảm phân của hợp tử tạo ra bào tử. Cây con sinh ra giống nhau và giống đời bố mẹ nên được gọi là sinh sản vô tính.
làm hộ mình ý a và b bài 41 sinh học 6 trang 135 nhé
Câu 1. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín.
Trả lời: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Câu 2. Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt, trong đó điểm nào là quan trọng nhất ?
Trả lời:
Hạt trần | Hạt kín |
- Rễ, thân, lá thật. | - Rễ thân, lá thật; rất đa dạng. |
- Có mạch dẫn. | - Có mạch dẫn hoàn thiện. |
- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. | - Có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa quả. |
- Hạt nằm trên lá noãn hở. | - Hạt nằm trong quả. |
Câu 3. Vì sao thực vật Hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay ?
Trả lời:
Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
- Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.
- Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.
- Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.
- Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.
Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.
Câu 4. Kể tên 5 cây Hạt kín có dạng thân, lá hoặc hoa, quả khác nhau.
Trả lời:
STT | Cây | Dạng thân | Dạng rễ | Kiểu lá | Gân lá | Quả (nếu có) | Môi trường sống |
1 | Bưởi | Gỗ | Cọc | đơn | Hình mạng | Mọng | ở cạn |
2 | Đậu | Cỏ | Cọc | Kép | Hình mạng | Khô, mở | ở cạn |
3 | Lúa | Cỏ | Chùm | đơn | Song song | Khô,đóng | ỏ cạn |
4 | Mướp | Leo | Chùm | đơn | Hình mạng | Mọng | ở cạn |
5 | Ổi | Gổ | Cọc | đơn | Hình mạng | Mọng | ở cạn |
Câu 1. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín.
Trả lời: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Câu 2. Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt, trong đó điểm nào là quan trọng nhất ?
Trả lời:
Hạt trần |
Hạt kín |
- Rễ, thân, lá thật. |
- Rễ thân, lá thật; rất đa dạng. |
- Có mạch dẫn. |
- Có mạch dẫn hoàn thiện. |
- Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. |
- Có hoa : Cơ quan sinh sản là hoa quả. |
- Hạt nằm trên lá noãn hở. |
- Hạt nằm trong quả. |
Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.
- Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.
- Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.
- Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.
- Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.
Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ. Câu 4. Kể tên 5 cây Hạt kín có dạng thân, lá hoặc hoa, quả khác nhau. Trả lời:
STT |
Cây |
Dạng thân |
Dạng rễ |
Kiểu lá |
Gân lá |
Quả (nếu có) |
Môi trường sống |
1 |
Bưởi |
Gỗ |
Cọc |
đơn |
Hình mạng |
Mọng |
ở cạn |
2 |
Đậu |
Cỏ |
Cọc |
Kép |
Hình mạng |
Khô, mở |
ở cạn |
3 |
Lúa |
Cỏ |
Chùm |
đơn |
Song song |
Khô,đóng |
ỏ cạn |
4 |
Mướp |
Leo |
Chùm |
đơn |
Hình mạng |
Mọng |
ở cạn |
5 |
Ổi |
Gổ |
Cọc |
đơn |
Hình mạng |
Mọng |
ở cạn |
Bài 1: Số học sinh khối 6 có từ 200 đến 400 học sinh. Khi xếp 12,15,18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh.
Bài 2: 1 lớp có 24 nam và 18 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và nữ đều nhau.
Bài 3: 1 đơn vị bộ đội khi xếp hàng 20,25,30 đều thừa 15 người. Nếu xếp thành 41 hàng thì đủ. Đơn vị có bao nhiêu người? Biết số người nhỏ hơn 100.