Bố cục của bài Ý nghĩa văn chương
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho mik hỏi :bố cục bài văn lợn cưới áo mới,ý nghĩa của các phần và ý nghĩa của truyện.TRẢ LỜI NHANH GIÚP MIK NHÉ ,CẢM ƠN NHIỀU
Bố cục truyện cười "Lợn cưới áo mới"
Phần 1: từ đầu...tức lắm. (Giới thiệu nhân vật Anh áo mới)
Phần 2: Còn lại (Cuộc ganh đua khoe của hai nhân vật)
Ý nghĩa: Phê phán, chế giễu thói khoe của. Nên khiêm tốn, không nên khoe khoang, hợm của
chú ý phần giải nghĩa từ "Chương Dương", "Hám Tử". Bố cục bài "Phò giá về kinh" có mấy phần? Hai câu đầu, cảm hứng của tác giả được thể hiện như thế nào?
chú ý phần giải nghĩa từ "Chương Dương", "Hám Tử". Bố cục bài "Phò giá về kinh" có mấy phần? Hai câu đầu, cảm hứng của tác giả được thể hiện như thế nào?
2. Đọc kĩ 3 văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Ý nghĩa văn chương. Cho biết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, bố cục, nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản.Tìm các câu rút gọn, thành phần trạng ngữ trong 3 văn bản và nêu tác dụng.
1. Đọc kĩ 3 văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Ý nghĩa văn chương. Cho biết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, bố cục, nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản.Tìm các câu rút gọn, thành phần trạng ngữ trong 3 văn bản và nêu tác dụng.
Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có bố cục giống dàn ý một bài văn tự sự (Mở bài, thân bài và kết bài).
A. Đúng
B. Sai
A nha
Chúc bạn học tốt !!!
Đọc bài văn Cây tre Việt Nam.
b. Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn.
- Bố cục:
Phần đầu (từ đầu ... chí khí con người): Giới thiệu chung về cây tre
Phần hai (tiếp ... tiếng sáo diều tre cao vút mãi): Vai trò quan trọng của tre trong đời sống sản xuất và chiến đấu của con người.
Phần ba (phần còn lại): Cây tre tượng trưng cho tâm hồn và khí chất của con người Việt Nam.
nêu xuất xứ,thể loại,vấn đề nghị luận,luận điểm , bố cục trong tác phẩm : "ý nghĩa văn chuong của tác giả Hoài Thanh".
a) Bài văn tấm gương biểu đạt tình cảm gì?
b) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm như thế nào?
(Gợi ý: Việc đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với bài văn này?)
c) Bố cục bài văn gồm mấy phần? Phần Mở bài và Kết bài có quan hệ với nhau như thế nào? Phần Thân bài đã nêu lên những ý gì? Những ý đó liên quan tới chủ đề bài văn như thế nào?
d) Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng, chân thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn?
a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá
b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực
c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài
Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật
d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ
Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn