Độ muối của nước biển ở khu vực xích đạo so với độ muối nước biển ở khu vực chí tuyến nơi nào cao hơn? Vì sao?
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Độ muối của nước biển ở khu vực xích đạo so với độ muối nước biển ở khu vực chí tuyến nơi nào cao hơn? Vì sao?
vì khu vực gần xích đạo có nắng nhiều nên ham lượng muối rất cao còn ở khu vực chí tuyến cũng đi qua khu vực gần ánh nắng mặt trời lúc giữa trưa nhưng không nóng bằng ở khu vực xích đạo tick cho mình nhé hì hì
nước biển ở khu vực xích đạo có độ muối cao hơn
nước biển ở khu vực chí tuyến có độ muối cao hơn bạn nhé vì :
- Chí tuyến có nhiệt độ trung bình năm cao hơn xích đạo nên độ bốc hơi lớn
- Mưa ít hơn xích đạo
Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất A. Lục địa có biên nhiệt độ lớn B. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm C. Xích đạo là nơi có nhiệt độ cao nhất D. Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ
độ muối của nước biển ở khu vực đường xích đạo so với độ muối nước biển ở khu vực chí tuyến nơi nào cao hơn? Vì sao
Nắng nhiều thì nhiều muối( đoán đại)
Câu 9. Trên Trái Đất, khu vực có lượng mưa trên 2000mm/năm và dưới 500mm/năm lần lượt là những khu vực nào sau đây?
A. Cận cực và xích đạo. B. Ôn đới và cận xích đạo.
C. Nhiệt đới và cận cực. D. Xích đạo và chí tuyến.
Câu 10. Độ nóng, lạnh của không khí được gọi là:
A. Biến đổi khí hậu. B. Mây và mưa..
C. Nhiệt độ không khí. D. Thời tiết và khí hậu.
Câu 9. Trên Trái Đất, khu vực có lượng mưa trên 2000mm/năm và dưới 500mm/năm lần lượt là những khu vực nào sau đây?
A. Cận cực và xích đạo. B. Ôn đới và cận xích đạo.
C. Nhiệt đới và cận cực. D. Xích đạo và chí tuyến.
Câu 10. Độ nóng, lạnh của không khí được gọi là:
A. Biến đổi khí hậu. B. Mây và mưa..
C. Nhiệt độ không khí. D. Thời tiết và khí hậu.
Câu 9: D.XÍch đạo và chí tuyến
Câu 10: C. Nhiệt độ không khí
Nội dung nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á? A. Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo B. Nằm hoàn toàn trong khu vực nhiệt đới gió mùa thuộc bán cầu Bắc C. Nằm giữa hai quốc gia có nền văn minh lớn là Ấn Độ và Trung Quốc D. Nằm ở phía đông nam lục địa Á-Âu, tiếp giáp Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
Nơi có lượng mưa nhiều nhất tre6n thế giới là gì?
A. khu vực hai bên đường Xích đạo
B. Khu vực có vị độ cao
C. khu vực từ chí tuyến đến vòng cực
Trả lời nhanh dùm nha
Nơi có lượng mưa nhiều nhất trên thế giới là : khu vực hai bên đường xích đạo .
B.Khu vực hai bên đường xích đạo nha
1.trên trái đất, khu vực có lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất là :
A. Hai cực
B.Hai chí tuyến
C.Hai bên đường xích đạo
D.Hai đường vòng cực
2.Cho biết vì sao không khí lại có độ ẩm ? Hãy nêu nhận xét mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm ?
1.trên trái đất, khu vực có lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất là :
A. Hai cực
B.Hai chí tuyến
C.Hai bên đường xích đạo
D.Hai đường vòng cực
Câu 2 Không khí có độ ẩm vì ko khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm.
Nhiệt độ càng cao, độ ẩm càng giảm
Nhiệt độ càng thấp, độ ẩm càng tăng
Các Polar High là các khu vực có áp suất khí quyển cao xung quanh các cực Bắc và cực Nam ; Polar High hoạt động cực bắc mạnh hơn vì đất tăng và mất nhiệt hiệu quả hơn biển. Nhiệt độ lạnh ở các vùng cực khiến không khí hạ xuống tạo ra áp suất cao, giống như nhiệt độ ấm quanh xích đạo làm cho không khí tăng lên tạo ra vùng hội tụ giữa các áp suất thấp. Không khí tăng cũng xảy ra dọc theo các dải áp thấp nằm ngay dưới các cực cao xung quanh vĩ tuyến thứ 50 của vĩ độ. Các vùng hội tụ ngoài hành tinh này bị chiếm giữ bởi các Frông cực nơi các khối không khí có nguồn gốc cực gặp nhau và đụng độ với các vùng có nguồn gốc nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Sự hội tụ của không khí tăng này hoàn thành chu kỳ thẳng đứng xung quanh Hoàn lưu khí quyển ở mỗi bán cầu vĩ độ. Liên quan chặt chẽ đến khái niệm này là xoáy cực .
Nhiệt độ bề mặt dưới các Polar High là lạnh nhất trên Trái đất, không có tháng nào có nhiệt độ trung bình trên mức đóng băng. Các khu vực dưới cực cao cũng trải qua lượng mưa rất thấp, dẫn đến chúng được gọi là "sa mạc cực ".
Luồng không khí đi ra ngoài từ các cực để tạo ra các cơn gió đông cực trong Bắc Cực và Nam Cực khu vực này.
8.Frông ôn đới ngăn cách giữa 2 khối khí nào? Frông địa cực ngăn cách giữa 2 khối khí nào?
9.Tại sao ở khu vực xích đạo không hình thành frông?
10.Nhiệt độ không khí ở tầng đối lưu được cung cấp chủ yếu từ đâu?
Câu 2. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?
A. Khu vực cực.
B. Khu vực ôn đới.
C. Khu vực chí tuyến.
D. Khu vực xích đạo.
Câu 3. Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa.
D. Khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
Câu 4. Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất?
A. Nước mặn.
B. Nước ngọt.
C. Nước dưới đất.
D. Nước sông, hồ.
Câu 5. Với những con sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ nước mưa thì
A. mùa lũ là mùa hạ, mùa cạn là mùa đông.
B. mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô.
C. mùa lũ vào đầu mùa hạ.
D. mùa lũ vào đầu mùa xuân.