tìm các hình ảnh đặc sắc và phân tích trong các văn bản lớp 6 tập 2. mỗi bài lấy 3 hình ảnh
LÀM ƠN
tìm các hình ảnh đặc sắc và phân tích trong các văn bản lớp 6 tập 2. mỗi bài lấy 3 hình ảnh
LÀM ƠN
Kể tên các văn bản thơ hiện đại đã học lớp 6, nêu nội dung nghệ thuật và một số hình ảnh đặc sắc ý nghĩa của hình ảnh xuất hiện trong bài thơ, khổ thơ
Những phép so sánh trong các văn bản trong SGK tập 2 lớp 6. Cho vào mô hình phép so sánh. Phân tích 1 hình ảnh trong số đó
nêu và phân tích 1 hình ảnh so sánh, nhân hóa,ẩn dụ,hoán dụ trong các văn bản học ở học ở học kì 2 lớp 6 .giúp mình nha mọi người :3
Mình vẫn chưa hiểu câu hỏi của bạn lắm có phải là tìm 1 so sánh 1 nhân hoá 1 ẩn dụ và 1 gián dụ đứng ko?
Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động. Em hãy chọn phân tích một số hình ảnh đặc sắc trong các khổ thơ 1, 3, 4 và 7. Bút pháp xây dựng hình ảnh của tác giả trong bài thơ có điểm gì nổi bật?
Bốn khổ thơ tiếp theo là cảnh lao động trên biển đêm tráng lệ, sinh động
+ Sử dụng động từ mạnh lái gió, dàn đan, quẫy, kéo xoăn tay…
+ Hình ảnh vũ trụ lớn lao, kì vĩ mây cao, biển bằng, dặm xa, bụng biển, thế trận…
+ Sự giàu có của biển cả: cá thu, cá song, cá nhụ, cá đé
+ Những gam màu rực rỡ, lộng lẫy: buồm trăng, lấp lánh đuốc đen hồng, trăng vàng chóe, sao lùa, vẩy bạc…
- Hình ảnh biển đêm như một sinh vật biển giàu sức sống (Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long)
+ Vẻ đẹp của biển đêm hòa quyện với vẻ đẹp của con người lao động dệt lên bức tranh tráng lệ, rạo rực sức sống, rạng rỡ vẻ đẹp giàu say lòng người
+ Vẻ đẹp biển trời hòa quyện với vẻ đẹp của con người lao động dệt lên bức tranh lao động, làm say lòng người
→ Nhiều hình ảnh thực và lãng mạn kết hợp tạo ra khung cảnh hài hòa giữa con người với tự nhiên.
Chỉ ra các hình ảnh so sánh đặc sắc trong văn bản "Tôi đi học" và nêu tác dụng
tham khảo:
Các hình ảnh so sánh:
- Ý nghĩa thoáng qua trong trí nhớ nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
- ..... nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn cái nhà trong làng
- Trước mắt tôi trường Mĩ Lý trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp.
- Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè vắng lặng.
- Họ như con chim con đứng bên bờ tổ,.........
- Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi rụt rè trong cảnh lạ
- Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả bóng tưởng tượng.
1. Viết đoạn văn nghị luận về một vấn đề văn học ( nhân vật, hình ảnh, chi tiết đặc sắc…) trong các văn bản ôn tập. Trong đó có sử dụng các yếu tố Tiếng Việt trên. 2. Đọc – hiểu nội dung, ý nghĩa của một số câu tục ngữ, ca dao: - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao . - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn . - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng .
Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh mùa xuân trong bài Mùa xuân nho nhỏ ở văn bản trên, hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác nữa về bài thơ đặc sắc này.
Ngoài các luận điểm ...
Có thể lưu ý thêm một số luận điểm:
- Bài thơ có nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca.
- Mạch cảm xúc tự nhiên, kết cấu chặt chẽ, giàu sức gợi mở.
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ