phuong phap ta nguoi
o dia phuong nguoi ta su dung bien phap nao de tieu diet sau bo?theo em bien phap nao an toan cho moi truong?
ở địa phương hiện nay người ta thường sử dụng thuộc hóa học để bảo vệ môi trường biện pháp này hoàn toàn gây hại cho môi trường và sức khỏe con người tuy nhiên vẫn còn 1 số nơi sử dụng các biện pháp an toàn để diệt sâu bọ như dùng thiên địch và bẫy thủ công
De san xuat ra muoi bien nguoi ta dung phuong phap nao : loc ,lang , trung cat, phoi nang
để ghep chat hai hai tam kin loai vao nhau nguoi ta thuong dung phuong phap tan vive. Nung nong do dinh rive roi dat nhanh vao lo xuyen qua hai tam kin kim loai. Dung bua tan dau rive con lai cho bet ra. Khi nguoi, dinh rive se xiet chat hai tam kim loai. Hay giai thich vi sao
do khi nung thi 2 tam kinh deu bi nong nen se gian no ra , gan cac tam kinh vao voi nhau thi be mat tiep xuc voi nhau cua 2 tam kinh se bam vao nhau nhung rat long .Mot luc sau khi nguoi 2 tam kinh se co lai lam cho noi 2 be mat tam kinh tiep xuc voi nhau bam chat vao nhau.
Nung nóng đỏ đinh rive rồi đặt nhanh vào lỗ xuyên qua 2 tấm kim loại, lúc này chiều dài đinh rive là chiều dày 2 tấm kim loại. Khi nguội, đinh rive sẽ co ngắn lại, siết chặt 2 tấm kim loại với nhau.
thì khi nung nóng nó lên nó sẽ dãn nở ra và găn liền 2 tấm kim loại lại vs nhau. Khi nó giãm nở ra nếu ta gắn 2 tám đó lại thí nó sẽ dính lại
"hãy mo ta mot so phuong phap nhan giong vo tinh thuong dung?"
"Dac diem cua cac phuong phap giam canh ,chiet canh,ghep mat?"
Giup minh voi!"help me" Gap lam
* Một số phương pháp nhân giống vô tính thường gặp
1. Phương pháp tách cây
Phương pháp này đơn giản, giữ được tính ưu việt của cây mẹ, bộ rễ phát triển, dễ sống và mọc nhanh. Phương pháp này thích hợp với các loài cây bụi và cây có rễ chùm. Nghề nuôi trồng hoa gia đình thường dùng cách này thời gian tách cây theo loài hoa: Hoa nở mùa xuân tách vào mùa thu (tháng 10 - 11) hoa nở vào mùa thu tách cây vào mùa xuân (tháng 3 - 4).
Hình 1: Tách cây để trồng
Có hai phương pháp tách cây: (l) Đào cây lên, bỏ đất để lộ rễ, cắt rời các bộ phận rễ cây con từ cây mẹ, làm như vậy không ảnh hưởng đến cây mẹ, bảo vệ được sự hoàn chỉnh của bộ rễ. (2) Không đào hết cây mẹ lên mà chỉ đào bên cạnh rồi cắt lấy cây con đem trồng.
Hình 2: Các loại cây sau khi tách cây
2. Phương pháp chiết cành
Nhân giống bằng chiết cành là phương pháp lấy cành cây uốn cong xuống đất hoặc di ng đất bùn bao lại lấy cành chỗ đắp đất hoặc bao bi ri đều phải cạo vỏ gây ra vết thương để tạo mô sẹo và kích thích cây ra rễ. Sau khi ra rễ mới tiến hành cắt thành một cây độc lập. Phương pháp này thường dùng cho cây hoa giâm cành khó ra rễ. Do trong quá trình ra rễ, cành chiết nhận được dinh dưỡng từ cây mẹ nên tỷ lệ sống cao.
Chiết cành thường có mấy phương pháp sau:
Chiết nén một cành Chọn một cành sát đất uốn cong vùi vào đất, để ngọn cành lộ ra ngoài đất chỗ vùi cắt một vết thương, không lâu chỗ vết thương sẽ mọc rễ cây mới
Hình 3: Chiết nén một cành
(2) Chiết nén nhiều cành
Những cây hoa mọc phương pháp chiết nén mô đất. Đậu mùa xuân, cắt thành vết thương các cành đinh chiết rồi lấp đất cao lên, phủ kín các vết thương, sau 20 – 30 ngày các cành sẽ mọc rễ và thành cây
Hình 4: Nén phủ đất
(3) Chiết nén cành liên tục
Những cây hoa có cành dài như hoa kim ngân, có thể dùng cách này. Làm thế này ta sẽ có nhiều cây mới cùng một lúc
Hình 5: Chiết nén liên tục
(4) Chiết cành cao
Phương pháp này ta thường gọi là chiết cành.
Những cây có cành cứng thô khó nén xuống đất thì ta dùng phương pháp chiết cành. Trước hết chọn vị trí dễ ra rễ, cắt thành vòng vỏ, bọc bùn và rêu thành túi Polyethylen, bưộc kín hai đầu, thường xuyên tưới nước, để giữ ẩm, sau khi ra rễ cắt tách cây ra trồng. Cây ngọc lan, cây trà, đỗ quyên ta thường dùng cách này
Hình 6: Chiết cành cao
Thời gian chiết cành thường vào mùa xuân, khi trời ấm áp, hoa rụng, nhựa cây bắt đầu chảy, những cây hoa thường xanh thì chiết vào cát tháng có mưa phùn.
3. Phương pháp giâm hom
Phương pháp giâm hòm có: giâm cành, giâm lá, giâm chồi và giâm rễ. Trong đó giâm cành tốc độ sinh sản nhanh hơn, hiệu quả tốt hơn cả.
I. giâm lá
Ví dụ giâm lá thu hải đừơng: chọn lá, cắt vát gân lá cắm cuống lá vào đất ẩm phần cắt phủ cát lên, hai bên lá đặt hai tấm kính làm cho lá dính vào cát sau một thời gian bỏ kính ra. Cách cắm lá thường dùng cho cây thu hải đừơng lá có khả năng tái sinh Một số loài cây cuống và gân lá mọc ra rễ bất định, cần phải chọn gốc có lá có một chồi để cắm mới thành cây mới,nên ngươi ta gọi là giâm chồi lá
Hình 7: Giâm lá có chồi (cắm lá)
2) Giâm cành
Đất chậu để giâm cành thường là đất cát. Giâm cành phải chọn cành khỏe của năm hiện tại, lấy phần ngọn cành hoặc phần giữa để làm cành giâm. Cành giâm của cây thân cỏ có độ dài là 12 - 14 cm, cây thân gỗ có độ dài 10 - 20 cm là vừa.. Độ sâu cảm vào đất là 1/2 - 1/8 cành. Lúc cắm cắt hai đầu cành cắm, ở giữa để lại 3 - 4 chồi, chồi đoạn cuối là rễ mọc. Dâm bụt, nguyệt quế, trúc tiết, hải đừơng đều có thể giâm cành.
Hình 8: Giâm cành cây tùng
3) Giâm rễ
Ta thường chọn những rễ dài 6 - 9 cm, độ lớn trung bình gần với thân cây để cắm. Lúc cắm xuống đất cần chú ý: Đầu nhỏ cắm xuống dưới, đầu lớn lên trên, chờ khi đoạn rễ mọc rễ mới, thêm một ít đất. Những cây hoa để cắm rễ có: tường vi, dây tím...
Hình 9: Giâm rễ
Thời gian giâm rễ. Hàng năm tiến hành 2 lần đầu vào tháng 2 -4, lần 2 vào tháng 10. Một số loài có thể tiến hành cắm rễ quanh năm. Sau khi cắm giâm cành rễ cần tưới nước, mỗi ngày tưới một lần. Một số loài cây cảnh 1 năm dễ bị gãy thì nên cắm ướt, khi gặp mưa cần phải che ni lông, hoặc có vườn ươm cắm giâm cành.
4. Phương pháp ghép cành
Phương pháp ghép cành là lấy mô từ một phần cây (cành hoặc chồi, gọi là cành ghép) nối ghép vào một cây khác (gọi là gốc ghép). Cành ghép phải chọn ở cây tốt. Gốc ghép thường là cây mọc dại hoặc cây mọc từ hạt. Bộ rễ của chúng phát triển, sinh trưởng khỏe để sau khi thếp ghép cây sinh trưởng mạnh. . . .
Có 4 phương pháp ghép: Ghép cành, ghép bằng, ghép chồi, ghép dựa
(l) Ghép cành
Nói chung ghép cành được tiến hành vào mùa xuân, có 2 cách: Ghép nêm và ghép cắt.
Ghép nêm thích hợp với gốc ghép to. Cách ghép như sau: Bổ đôi phía trên gốc ghép sâu khoảng 3 cm, cắt cành ghép nghiêng. hai bên vừa với mặt cắt gốc ghép, đặt vào rồi dùng dây đay buộc chặt, phủ kín đất để vết cắt không bốc hơi.
Hình 10: Ghép nêm
Ghép cắt thích hợp với gốc ghép có thân 1 - 2 cm.
Cách làm như sau: Chọn cành sinh trưởng tốt, cắt đoạn nhỏ dài 6cm, mỗi một đoạn có 8 chồi, lấy vải ướt bọc lại. Lúc ghép cắt một mặt nghiêng dài 2 cm, mặt kia cắt một mặt nghiêng nhỏ; Trên gốc ghép cắt một đoạn cách mặt đất 5 cm, bổ dọc gốc ghép bằng độ dài vết cắt của cành ghép, sau đó cắm cành ghép vào vết cắt gốc ghép, để cho hai bên tiếp xúc nhau và dùng đai buộc chặt, chỉ để lộ chồi ra ngoài, sau đó phủ kín đất 4 phía để đề phòng nước bốc hơi
Hình 11: Cách ghép cắt
(2) Ghép bằng
Ghép bằng là cắt gốc cành ghép và đỉnh gốc ghép thành mặt nhẵn, nối ghép với nhau rồi dùng dây buộc cố định lại. Mặt cắt của gốc ghép và cành ghép phải bằng nhau
Hình 12: Ghép bằng
(3) Ghép chồi
Ghép chồi thường dùng cách ghép chữ "T", trước hết chọn cành 1 năm mập khoẻ, bỏ hết lá, và cắt ngang phía trên chồi bên, làm cho chồi'thành hình thuẫn. Sau đó bổ cấy ghép ở chỗ cách mặt đắt .5 - 6 cm, phía .hướng âm thành hình chữ "T" , lấy dao tách vỏ rồi gắn chồi ghép vào và dùng dây bọc chặt, để lộ cuống và chồi. Việc này nên tiến hành vào cuối hè, đầu thu.
Hình 13: Ghép chồi
Hình 14: Cách ghép chồi hình chữ T
Hình 15: Cách ghép chồi chồi ghép
Hình 16: Cách ghép cắt
Hình 17: Cách ghép chồi hình chữ T, hình thuẫn và hình chữ nhật
(4) Ghép dựa
Ghép dựa thường dùng cho cây ngọc lan, khó sinh sản. Do cành ghép không cất rời cây mẹ mà cây mẹ vẫn cung cấp dinh dưỡng và nước cho cành ghép, nên cây dễ sống. Lúc ghép trước hết đưa gốc ghép vào chậu, dựa một bên vào cây mẹ, sau dó cắt cành bên cây mẹ và thân gốc ghép dài khoảng 4 cm, sâu đến tầng gỗ làm cho tầng li be của hai bên dính liền nhau và buộc chặt bằng dây polyethylen, chờ sau khi dính liền thì cắt phần dưới cành ghép, đồng thời cắt phía trên gốc ghép là ta được một cây mới.
Hình 18: Cách ghép dựa
Ngoài ra còn có cách ghép lưỡi,
Hình 19: Cách ghép lưỡi
ghép gốc rễ
Hình 20: Cách ghép rễ
, ghép cành cắm xuống đất
Hình 21: Ghép cành cắm xuống đất
Hình 22: Cách ghép nêm
Hình 23: Cách ghép bụng
Hình 24: Cách ghép yên ngựa
Hình 25: Cách ghép rễ
Hình 26: Cách ghép dựa
Hình 27: Ghép cành cắm xuống đất
5. Nhân giống bào tử
Một số loài quyết không có cơ quan sinh sản lưỡng tính mà phải dùng phương pháp sinh sản đơn tính. Ngoài việc tách cây để nuôi trồng còn có thể dùng bào tử để nuôi. Người ta dùng phương pháp gieo bào tử trên than, than củi rêu,dịch dinh dưỡng và thạch. nhưng dùng giá thể nào cũng phải khử trùng, thậm chí cả buồng nuôi, nhà kính cũng phải khử trùng. Chọn một lá có bào tử già, khoẻ mạnh thông qua khử trùng đặt lên mặt giá thể và ép nhẹ. Sau đó để trong điều kiện ánh sáng yếu, giữ nhiệt độ 18 – 24oC, độ ẩm tương đố > 90%, khi giá thể khô thì phải phun nước. Khoảng 1 - 2 tháng bào tử sẽ nảy mầm và mọc thành cây con.
Đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt :
Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...
Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...
Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...
Câu 1: Trả lời:
Một số loài quyết không có cơ quan sinh sản lưỡng tính mà phải dùng phương pháp sinh sản đơn tính. Ngoài việc tách cây để nuôi trồng còn có thể dùng bào tử để nuôi. Người ta dùng phương pháp gieo bào tử trên than, than củi rêu,dịch dinh dưỡng và thạch. nhưng dùng giá thể nào cũng phải khử trùng, thậm chí cả buồng nuôi, nhà kính cũng phải khử trùng. Chọn một lá có bào tử già, khoẻ mạnh thông qua khử trùng đặt lên mặt giá thể và ép nhẹ. Sau đó để trong điều kiện ánh sáng yếu, giữ nhiệt độ 18 – 24oC, độ ẩm tương đố > 90%, khi giá thể khô thì phải phun nước. Khoảng 1 - 2 tháng bào tử sẽ nảy mầm và mọc thành cây con.
Cau 1: Trinh bay cac bien phap lam dat va muc dich?
Cau 2: Trinh bay cac phuong phap bao quan nong san? Neu muc dich cua bao quan nong san.
Cau 3: Trinh bay muc dich va cac phuong phap che bien nong san?
Cau 4: The nao la luan canh, xen canh, tang vu? Neu tac dung.
Cau 5: Neu vai tro cua rung va nhiem vu trong rung o nuoc ta.
Cau 6: Trinh bay cac cong viec cham soc vuon gieo uom cay rung va muc dich cua cac viec do.
Cau 7: De kich thich hat giong cay rung nay mam nguoi ta dung bien phap nao?
Cau 8: Trinh bay quy trinh trong cay con co bau va re tran?
Cau 9 Trinh bay cac cong viec cham soc rung sau khi trong va muc dich.
Tieng on gay anh huong xau den con nguoi nhu the nao?
De ra nhung bien phap tranh o nhiem tieng on o gia dinh va dia phuong em
những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ở quê hương em là:
- trồng cây xanh xung quanh nhà
- làm cửa kính
- treo rèm nhung, rèm lụa
- làm tấm hấp thụ âm dưới tôn nhà
Cau 1: Em hay viet 1 doan van khoang 200 chu noi ve noi dung : phuong phap hoc tap tich cuc cua hoc sinh thoi nay .
CAM ON MOI NGUOI TRUOC.
GIUP MINH VOI NHA.
ta hoa phuong < co su dung bien phap mieu ta tu su nhieu >
Nhắc đến hoa phượng, ta không thể quên được một màu đỏ rực rỡ của nó - một màu đỏ nhờ sự tinh khiết của gió, nắng, nóng của thiên nhiên vào mùa hạ.
Đài hoa ôm lấy bông như một người mẹ che chở cho con thân yêu của mình. Bên trong lớp đài hoa là cánh, cánh hoa phượng đỏ, mỏng manh nhưng chính nó đã tạo nên vẻ đẹp tươi xinh cho mỗi bông hoa phượng. Trong lòng hoa là nhuỵ đỏ, chứa mật và phấn, mật hoa cho những chú ông bé nhỏ, chăm chỉ tới hút. Vào khoảng giữa tháng năm, tiếng ve sầu kêu râm ran, liên miên trên những tán lá phượng vĩ, báo hiệu mùa hè tới, thôi thúc học trò chúng tôi phải chuyên tâm học hành đạt được những kết quả cao trong học tập.
Những buổi trưa hè nắng nóng, những giờ ra chơi oi bức vì nô đùa, phượng như một cái ô che mát cho chúng tôi. Đứng dưới cây phượng, nhìn lên bầu trời dường như ta không thể nhìn thấy những gợn mây trong xanh mà chỉ thấy trong những tán lá phượng xum xuê một màu xanh và lốm đốm nhiều một màu đỏ của hoa phượng. Tia nắng vàng xuyên qua tán lá và để lại bóng hình của hoa phượng dưới mặt đất. Vào đầu tháng sáu, lũ học trò chúng tôi vui vẻ, sửa soạn về nhà, sung sướng đón chào một mùa hè thú vị. Nhưng không ít tiếng khóc sụt sùi phải xa mái trường, xa thầy cô, xa ban bè và xa những kỉ niệm dưới ngôi trường thân yêu, dưới gốc phượng bơ vơ giữa sân trường, bơ vơ giữa biển nắng vàng.
Hoa phượng buồn khi phải xa học trò, thỉnh thoảng có những cơn gió nhẹ thổi qua, lại một cơn hoa rụng... Ba tháng hè trôi qua đằng đẵng, không một tiếng cười nói, không tiếng trống, phượng trống vắng. Phượng vẫn thả những cánh son đỏ xuống sân trường, phượng vẫn đếm từng giây từng phút khi xa học sinh. Ba tháng hè trôi qua, ngày khai giảng lại về. Phượng mong nhớ, chờ đợi để được gặp lại các bạn học sinh.
Những học sinh cũ đến thăm trường, họ rỏ những giọt lệ bé nhỏ. Những giọt lệ ấy chứa đầy sự nhớ thương mái trường, thầy cô, nhớ bạn bè, nhớ những kỷ niệm thân thương dưới gốc phượng và nhớ phượng...Trong tâm hồn họ chứa đầy kỷ niệm, chứa một màu đỏ thân thương của hoa phượng. Hoa phượng đón chào các bạn cũ và vui vẻ chờ đợi gương mặt mới của trường. Đâu đâu cũng có tiếng cười nói vui vẻ, hoa phượng mừng rỡ, hoa phượng khóc nhưng là tiếng khóc chứa đầy niềm vui, nỗi buồn của phượng đã được chia sẻ phần nào.
Giữa mùa thu, hoa phượng đã tàn, những chiếc lá vàng úa rụng đầy dưới sân trường. Học sinh buồn, không được nghe thấy, nhìn thấy và ngắm hoa phượng nhiều. Hoa phượng chỉ nở vào mùa hè thì biết cho ai ngắm? Hoa phượng như một người bạn vô hình, để lại những kỷ niệm thời áo trắng. Tôi yêu hoa phượng - loài hoa học trò thân thương .
Trời chớm hè trong xanh, một màu xanh mượt mà của cỏ cây, hoa lá. Làn gió nhè nhẹ thoảng qua, cây phượng ở góc sân trường rùng mình đánh thức những búp non tỉnh giấc. Phượng cùng lũ học trò chúng tôi đón mùa hè tươi đẹp đã về. Và có lẽ đây là loài cây tôi yêu thích nhất.
Mới ngày nào, cây phượng có những cành trụi lá. Nhìn cây trông như không còn sức sống. Một dạo không để ý, hôm nay nhìn cây phượng tôi thật sự bàng hoàng. Tán lá xòe ra như cái ô khổng lồ che mát một góc sân trường. Cây phượng bắt đầu thắp lửa rồi! Lúc này tôi sực nhớ: Hè đã đến!
Những ngày đầu hè, phượng lác đác những bông hoa như cánh bướm. Sau đó, nhiều đóa lung linh, lung linh từng chùm rồi rực rỡ khắp cành. Muôn vàn búp nõn là muôn vàn bông hoa rực đỏ. Nhìn những chùm hoa trên cành, tôi nhớ câu chuyện kể của bà: Ngày xưa, khi mặt đất còn lạnh lẽo, Ngọc Hoàng đã đưa các con mình xuống trần gian để sưởi ấm cho muôn loài. Nhưng các con ngài bị kẻ ác đe dọa, Ngọc Hoàng bèn chọn cây phượng để treo Mặt Trời, phượng là nơi các con Ngài trú ngụ.
Ôi! Phượng có một quá khứ tuyệt vời. Quá khứ vinh quang, hào hùng và đáng yêu đến thế!... Tôi yêu những nụ hoa vừa hé. Yêu những bông hoa nở rộ và yêu những cánh hoa lác đác bay nghiêng. Tôi yêu cái gốc cây sần sùi, bạc phếch, nơi học trò chúng tôi thích đến tụm bảy, tụm năm. Có lúc chúng tôi khắc tên nhau lên chiếc áo nâu sần giản dị ấy, rồi những lúc ngước nhìn lên cây để đón hoa rơi.
Và sự mong chờ đón đợi cũng đến. Hoa lác đác rụng xuống sân trường, hoa thản nhiên rơi xuống đất, không chút do dự vẩn vơ, có hoa tung tăng bay lượn với làn gió nhẹ. Có hoa còn lưu luyến khi phải xa cành. Có lẽ hoa cũng giống chúng tôi trong giờ phút chia tay, giờ phút xa trường, xa lớp vì đã kết thúc năm học. Những lúc ấy, ai cũng có sắc hoa nằm ở trong tâm hồn.
Cứ như thế, hoa phượng thả những cánh hoa son xuống cỏ, đến từng giây phút xa các bạn học trò. Hoa phượng rơi, rơi...Hoa phượng rạt rào, lay động khi các bạn đã về. Hoa phượng yêu chúng tôi đến thế. Tôi cũng yêu hoa phượng biết nhường nào. Cây phượng đã hằn sâu trong kí ức tôi, làm cho tôi thêm gắn bó với trường, với lớp.
Những ngày hè, cổng trường khép kín. Trường vắng lặng, không tiếng trống, không tiếng vui đùa. Cây phượng cô đơn giữa không gian yên ắng. Tôi vui với mùa hè nhưng không sao quên được mái trường yêu dấu, nơi đó có cây phượng trầm ngâm đứng đợi mỗi ngày...Tôi nhớ từng cành cây, kẽ lá, nhớ từng nụ hoa, từng cánh hoa lác đác dưới sân trường. Tôi nhớ những chiều xuân hửng ấm, chúng tôi tụm nhau dưới gốc cây để chuyện trò. Tôi muốn tìm lại nơi đây giữa những ngày hè xa vắng.
Ôi, cây phượng thật đáng yêu, thật giản dị và cũng thật rực rỡ, phượng hãy đứng đấy để làm vui cho cảnh trường. Phượng đã tô điểm cho cảnh trường thêm đẹp. Đối với tôi, phượng là loài hoa đẹp nhất
Giữa sân trường tôi sừng sững một cây phượng đang nở rộ những chùm hoa thắm tươi như báo hiệu cho chúng tôi một mùa hè nữa lại bắt đầu.
Cây phượng đã nhiều tuổi lắm rồi. Thân cây to dễ đến mấy người ôm không xuể. Dưới gốc phượng có đến mấy cái rễ to nhỏ khác nhau. Cái thì trồi lên trên mặt đất vài mét mới chui xuống dưới. Cái thì ngoằn ngoèo, cái thì thẳng đuột. Tán phượng thì xòe rộng ra như cái dù phi công trùm lây một khoảng sân rộng, che bóng mát cho tụi nhỏ chúng tôi. Trên những cành phượng cao tít chim chóc thường đến đây ca hát líu lo làm cho sân trường không chỉ rộn rã tiếng trẻ thơ mà còn âm vang cả một bản hợp xướng yêu đời của người và chim.
Giữa khoảng trời mênh mông, những chùm phượng nổi lên một màu đỏ rực như có ai đó bắn lên một chùm pháo trong đêm giao thừa đón mừng thiên niên kỉ mới. Đây là hình ảnh đọng lại trong tâm tưởng tôi mỗi khi tiếng ve sầu bắt đầu râm ran trên các cành phượng và phượng bắt đầu ra hoa rồi hè đến. Hè sắp về là y như phượng khoe sắc là dấu ấn thời gian thúc giục tụi nhỏ chúng tôi mau mau luyện bài chuẩn bị kì thi sắp tới. Và đây cũng là khoảng thời gian chuẩn bị tinh thần chia tay nhau trong mấy tháng hè đầy bịn rịn và nhớ nhung.
Rồi đây nữa, những trang lưu bút hồn nhiên, ngây thơ nhưng chứa đầy những cảm xúc tình bạn. Trong ấy có thể là những kỉ niệm buồn vui với những cánh phượng hồng ép khô thành con bướm màu huyết dụ, gợi nhớ những ngày học bên nhau dưới gốc phượng này, Và sau nữa, những cơn mưa mùa hạ sẽ đến, xác phượng khắp sân trường đỏ hồng như xác pháo. Và biết bao bạn học sinh cũng như tôi cảm thấy xót xa trước những cánh hoa tơi tả. Nhưng rồi sau đó, hè qua đi, năm học mới lại đến, phượng đâm chồi nảy lộc! Cứ thế, cứ thế phượng lại ra hoa, thắp đỏ cả một vùng trời, báo hiệu năm học mới sắp kết thúc. Và hè lại đến.
Giã từ những cánh phượng thắm, lòng tôi lại cảm thấy xao xuyến bâng khuâng khi phải chia tay với cây phượng thân yêu, chia tay với những người bạn cùng học với biết bao lưu luyến nhớ nhung.
TRONG CAC PHUONG PHAP NHAN GIONG CAY TRONG PHUONG PHAP NAO CHO HIEU QUA KINH TE CAO NHAT