vì sao ở những nơi trên đồi trống lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài
Vì sao ở những nơi đó ( trên đồi trống) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài??
Vì sao cây mọc trong rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vươn cao , các cành tập trung ở ngọn
giải giúp mk nha
1, Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
2, vì ở trong rừng hay thung lũng có nhiều cây sống chen chúc nhau, nếu mọc thấp thì ánh sáng sẽ bị che hết ánh sáng ko thể quang hợp được. Vậy nên cây phải mọc cao và lá tập trung ở ngọn để dễ dàng quang hợp.
Tick cho mk nha!!!
1)Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
2)) Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.
Vì sao cây mọc ở những nơi nắng gió, khô hạn lá thường có lớp lông hoặc lớp sáp bao phủ.
Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
Cây mọc ở những nơi năngs gió khô hạn thường có lớp lông hoặc lớp sáp bao phủ vì để tránh sự thoát hơi nước của cây
Cây mọc tại những nơi nắng gió và khô hạn thường có lớp lông hoặc lớp sáp bao phủ để tránh sự thoát hơi nước
Trên đồi trống , lá cây đc phủ sáp nhằm
Những nơi trên đồi trống, lá cây được phủ chất xám nhằm ngăn cản sự thoát hơi nước
Tốt nha
Trên đồi trống , lá cây đc phủ sáp nhằm giảm sự thoát hơi nước
Cây mọc ở nơi nắng gió, khô hạn lá thường có lớp lông hoặc lớp sáp nhằm:
A. Để chống nắng .
B. Để động vật không ăn được.
C. Giảm sự thoát hơi nước.
D. Để động vật không ăn được, chống nắng.
sao ở những nơi đó (đất trống đồi trọc) lá cây thường có lông sáp phủ ngoài?
Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
Những nơi trên đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
Những nơi đất trống đồi trọc lá cây thường có lông sáp phủ ngoài để giảm sự thoát hơi nước ở cây (lá)
Vì sao trên mỗi cây cầu lớn (gồm nhiều nhịp), ở chính giữa mỗi nhịp ta thường để những khoảng trống hoặc những khoảng trống này được đệm bằng những joan cao su?
Để khi và mùa hè vì chất rắng nở ra vì nhiệt nên cây cầu sẽ bị nở ra, nếu không để hở giữa 2 nhịp cầu hặc làm joan bằng cao su thì sự nở ra của cây cầu sẽ bị ngăn cản, có thể tạo ra một lực rất lớn là hỏng cây cầu
Vì khi nóng lên thì chất rắn nở ra nên những cây sắt trên cầu sẽ nở ra mà không đều nhau vì các chất rắn nở ra vì nhiệt khác nhau. Nếu chúng ta đệm các cây cầu bằng hoan cao su thì cây cầu sẽ bị gẫy hoặc là hư hỏng.
-Vì chất rắn nở ra khi nóng lên, nên khi vào trời nắng nóng thì những cây sắt trên cầu sẽ nở ra, mà nếu ko để ra 1 khoảng cách thì những thanh sắt trên cây cầu chèn vào nhau làm méo và hư cây cầu.
Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây:
- Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?
+ Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?
- Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:
+ Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
+ Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
- Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4)
+ Tìm những vảy nhỏ ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.
+ Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi ở thân rễ?
- Quan sát củ hành (H.25.5) và cho biết:
+ Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
Tại sao các cây trên sa mạc thường có lá nhỏ, có lông dày hoặc có gai?
Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ bị mất đi qua con đường thoát hơi nước. Do đó ở điều kiện nóng bức như sa mạc thì cây phải thay đổi để thích nghi với môi trường sống. Hơi nước chủ yếu thoát ra qua khí khổng ở lá cho nên ở sa mạc các loại cây thường có lá nhỏ, có một số loại cây đặc biệt là xương rồng tự biến lá thành gai để ngăn cản sự thoát hơi nước.
Khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ bị mất đi qua con đường thoát hơi nước. Do đó ở điều kiện nóng bức như sa mạc thì cây phải thay đổi để thích nghi với môi trường sống. Hơi nước chủ yếu thoát ra qua khí khổng ở lá cho nên ở sa mạc các loại cây thường có lá nhỏ, có một số loại cây đặc
Các cây trên sa mạc thường có lá nhỏ, lông dày hoặc có gai vì để hạn chế sự bay hơi nước
-Vì sao cây mọc ở nơi đất khô hạn rễ phải ăn sâu hoặc lan rộng?
Vì sao ở những nơi đó (trên đồi trống) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài?
-Vì sao cây mọc trên rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vương cao,các cành tập trung ở ngọn?
NHANH GIÚP MÌNH NHA
-Vì sao cây mọc ở nơi đất khô hạn rễ phải ăn sâu hoặc lan rộng?
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
Vì sao ở những nơi đó (trên đồi trống) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài?
Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
-Vì sao cây mọc trên rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vương cao,các cành tập trung ở ngọn?
Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.